Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 60g=0,6 N
40cm=0,4m
Công mà tim thực hiện là:
A=F.s=0,6.0,4=0,24(J)
Công suất trung bình của tim khi hoạt động là :
P=A/t=\(\frac{0,24.72}{60}\)=0,288(J/s)
Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ năng lượng của dây cót. Đó là thế năng.
Khi lên dây cót đồng hồ: Có sự biến đổi công thực hiện thành thế năng đàn hồi
1. Công suất của người này là
\(P=\frac{A}{t}=\frac{P.h}{t}=\frac{1250.0,7}{0,3}=2917\) W
2. Đổi 9 km/h = 2,5 m/s
Công suất của ngựa là
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v=200.2,5=500\) W
bài 3
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng
bài 4
a)
Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ thế năng của dây cót
b)
sau một ngày hoặt động thì năng lượng đo yếu dần đi nhưng không quá nhiều và nó vẫn là dang năm lượng của dây cót
Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì x 1 < x 2 nên thế năng đàn hồi khi treo vật m 2 lớn hơn.
Gọi P1 là trọng lượng của miếng đồng, P2 là trọng lượng của nước bị miếng đồng chiếm chỗ ở đáy hồ.
Ta có: P1 = V.d1 và P2 = V.d2
Công do trọng lực tác dụng lên miếng đồng thực hiện được khi miếng đồng rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ là:
A1 = P1.h = 10.m1.h
Công này một phần dùng để đưa lượng nước miếng đồng chiếm chỗ từ đáy hồ lên mặt hồ, một phần làm tăng nhiệt của miếng đồng do ma sát với nước.
Gọi A2 là công dùng để đưa nước lên:
Nhiệt lượng miếng đồng nhận được: