K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

\(\overrightarrow{F_D}+\overrightarrow{F_A}+\overrightarrow{F_B}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow F_D^2=F_A^2+F_B^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{G.m'.m\sqrt{2}}{AD^2}\right)^2=\left(\dfrac{G.m.m'}{AB^2}\right)^2+\left(\dfrac{G.m'.m}{AC^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{AD^2}\right)^2=\dfrac{1}{AB^4}+\dfrac{1}{AC^4}\Leftrightarrow\dfrac{2}{AD^2}=\dfrac{1}{a^4}+\dfrac{1}{a^4}=\dfrac{2}{a^4}\)

\(\Rightarrow AD=a^2\)

8 tháng 1 2021

\(\overrightarrow{F_D}+\overrightarrow{F_A}+\overrightarrow{F_B}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow F_D^2=F_A^2+F_B^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{G.m'.m\sqrt{2}}{AD^2}\right)^2=\left(\dfrac{G.m.m'}{AB^2}\right)^2+\left(\dfrac{G.m'.m}{AC^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{AD^2}\right)^2=\dfrac{1}{AB^4}+\dfrac{1}{AC^4}\Leftrightarrow\dfrac{2}{AD^2}=\dfrac{1}{a^4}+\dfrac{1}{a^4}=\dfrac{2}{a^4}\)

\(\Rightarrow AD=a^2\)

25 tháng 5 2019

Chọn B.

13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

30 tháng 12 2019

Chọn B.

Vì tam giác ABC cân tại C nên ta có  AC=BC= R 2

Lực hấp dẫn tác dụng lên chất điểm tại 

11 tháng 1 2021

Lần sau tách câu hỏi ra cho dễ nhìn nhé

a/ Tìm M=?m

\(F_{hd1}=\dfrac{Gm_1m'}{r^2};F_{hd2}=\dfrac{Gm_2m'}{r^2};F_{hd3}=\dfrac{Gm_3m'}{r^2}\)

\(\sum\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{hd1}}+\overrightarrow{F_{hd2}}+\overrightarrow{F_{hd3}}\)

\(\sum\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{F_{hd1}}+\overrightarrow{F_{hd3}}=-\overrightarrow{F_{hd2}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{hd13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{hd2}}\left(t/m\right)\\F_{hd13}=F_{hd2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F_{hd13}=F_{hd2}\Leftrightarrow\sqrt{F_{hd1}^2+F_{hd3}^2+2F_{hd1}.F_{hd3}.\cos\left(\widehat{F_{hd1};F_{hd3}}\right)}=F_{hd2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{F_{hd1}^2+F_{hd3}^2+2F_{hd1}.F_{hd3}.\cos120^0}=F_{hd2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{Gm_1m'}{r^2}\right)^2+\left(\dfrac{Gm_3m'}{r^2}\right)^2-\left(\dfrac{Gm_1m'}{r^2}\right).\left(\dfrac{Gm_3m'}{r^2}\right)=\left(\dfrac{Gm_2m'}{r^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m_1^2+m_3^2-m_1m_3=m_2^2\Leftrightarrow M^2+m^2-M.m=m^2\)

\(\Leftrightarrow M\left(M-m\right)=0\Leftrightarrow M=m\)

11 tháng 1 2021

b/ Câu này là có sử dụng dữ kiện là M=m của câu a ko bạn? 

 

15 tháng 11 2018

gọi khoảng cách từ m đến m1 là x

khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x

\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m

vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m

21 tháng 3 2017

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

18 tháng 8 2018

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

5 tháng 3 2019

25 tháng 8 2018