Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:
P=10.m=10.1=10 (N)
b,Trọng lượng riêng của vật là:
dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)
Thể tích của vật là:
V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:
FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)
c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:
F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)
giờ đó mình ngủ mất rồi thì bạn mới trả lời thì mình lạy.thôi dù sao mình cũng cảm ơn lần sau cố gắng gửi sớm hơn nhé
Gọi thể tích của thỏi đồng 1 là : x
=> Thể tích của thỏi đồng 2 cùng bằng : x
Ta có : \(D_d=800kg\)/m3
\(D_n=1000kg\)/m3
Trọng lượng riêng của dầu :
\(d_d=D_d.10=800.10=8000\)N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng nhúng trong dầu là :
\(F_{A1}=d_d.V_v=8000.x\) (1)
Trọng lượng riêng của nước là:
\(d_n=D_n.10=1000.10=10000\)N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng nhúng trong nước là :
\(F_{A2}=d_n.V_v=10000.x\) (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(8000.x< 10000.x\) (do 8000<10000)
Vậy thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:
* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
Tóm tắt:
m=1,5 tấn=1500 kg=> P=15000N
h=20m
t=10 phút=600s
------------------------------------------------
P=?
Giải:
Công của máy bơm là:
\(A=P.h=15000.20=300000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu của máy bơm là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{600}=500\left(W\right)\)
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :
\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vật có khối lượng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
câu 8:
Tóm tắt:
P= 200N
s= 8m
____________________
a, F= ? N
h=? m
b, A= ? (J)
Giải:
a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:
F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi
l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m
b, Công nâng vật lên:
A= P.h=200 . 4= 800 (J)
hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)
Vậy:...........................
Tóm tắt :
\(V_{bình}=500cm^3\)
\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)
\(V_x=100cm^3\)
\(P=15,6N\)
a) \(V_v=?\)
b) \(d_n=10000N\)/m3
\(F_A=?\)
c) \(d_v=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :
\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)
Thể tích của vật A là:
\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)
a) khi ng đó xuống dốc, lực ma sat tao voi luc hut trai dat lên xe 1 góc< 180o nên 2 luc k con o vi tri can bang ma tao thanh 1 luc keo chieu tu trai sang phai ( trong tam lech ve phia trc) nên xe chuyen dong
b) xe xuong het doc van chay them 1 doan moi dung lai la do tac dong cua luc quan tinh ( hình nhu lop10 moi hoc luc quan tinh)