Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
t1= 100ºC
t2= 30ºC
a, Nhiệt lượng thỏi tháp tỏa ra:
Q= m1*C1*\(\Delta t\)= 0,4*460*( 100-40)= 11040(J)
b, Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra nên nhiệt lượng nước thu vào là:
Qthu= Qtỏa
Qthu= 11040(J)
c, Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C1*\(\Delta t\)1= m2*C2*\(\Delta t\)2
<=> 0,4*460*(100-40)= m2*4200*(40-30)
=> m2= 0,26(kg)
Đổi:400g=0,4kg
đặt m là khối lượng của nước,m1 là khối lượng của thỏi thép.C1=4200j/kg.K,C2=460j/kg.K
A)Qtỏa=m1*(100-40)*460=0,4*60*460=11040(j)
B)Theo pt cân bằng nhiệt Qthu=Qtỏa
Suy ra Qthu của nước=11040(j)
C)Qthu của nước=m*(40-30)*4200=11040
Suy ra m= sấp sỉ 0,26kg
Tick cho mk nha b??''./???
Đổi 100g = 0,1kg
Ta có 2 lít = 2kg
Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật
Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)
(=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)
(=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)
(=) 7600 - 38t = 8400t - 168000
(=) 8438t = 175600
(=) t = \(20,8^o\)
*Tóm tắt: Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống
m1=100g=0,1kg nhiệt độ t0 là:
t1=2000C Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k t0 là:
cn=4200j/kg.k Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C Ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2
t0=? ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
⇔8438.t0=175600
⇔t0 \(\approx\) 20,80C
Vậy.......
Tóm tắt:
m1= 1kg
m2= 5kg
t= 28ºC
t1= 99,5ºC
t2= 25ºC
C2= 4190 J/kg.K
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 5*4190*(28-25)= 62850(J)
Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C1*\(\Delta t_1\)=Q2
<=> 1*C1*(99,5-28)= 62850
=> C1= 879,02 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của thỏi kim loại là: 879,02 J/kg.K
Do nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào nên:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
Vì \(m_2=3m_1\Rightarrow3\Delta t_2=\Delta t_1\)
Nên: \(\Delta t_1=t_1-t=t_1-20=3\left(20-10\right)=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t\Rightarrow t_1=\Delta t_1+t=30+20=50^oC\)
t1=t2=t3=t= 200C
m1=m2=m3= m (kg)
m4 (kg)
t4= 420C
t1'= 380C
t2'
t3'= ?
Giải
Xét khi thả chai 1 vào phích
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t4-t1')= 4m4.c4 (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow18mc=4m_4c_4\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc=m_4c_4\left(1\right)\)
Xét khi thả chai 2 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(38-t_2'\right)=m.c.\left(t_2'-20\right)\)
Thay (1) vào có:
\(\frac{9}{2}mc\left(38-t_2'\right)=m.c\left(t_2'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow171-\frac{9}{2}t_2'=t_2'-20\)
\(\Leftrightarrow t_2'=\frac{382}{11}\)0C
Xét thả chai thứ 3 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(\(\frac{382}{11}-t_3'\)) (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1719}{11}-\frac{9}{2}t_3'=t_3'-20\)
\(\Leftrightarrow t_3'\simeq32^0C\)
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
m2 = 500g = 0,5kg
t1 = 120oC
t2 = 2000C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4160J/kg.K
t = ?
Giải:
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,3.880.(120 - t) = 31680 - 264t
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2c2( t - t2) = 0,5.4200.(t - 200) = 2100t - 420000
Áp dụng ptcbn:
Qtỏa = Qthu
<=> 31680 - 264t = 2100t - 420000
<=> -264t - 2100t = -420000 - 31680
<=> -2364t = -451680
=> t = 1910C
Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1 = 380J/kg K
Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK
a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)
b) Gọi khối lượng của nước là m2
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)
\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)
Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)
c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).
Nhiệt lượng nước 200g tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c\cdot\left(t_1-t\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước 300g thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)=0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=58^oC\)
Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 30oC.
Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q2 = Q1
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{m_1.t_1+m_2.t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.30}{0,2+0,3}=58^oC\)