Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì chiều cao 2 cột thủy ngân là bằng nhau nên áp suất cùa nước = áp suất cùa axit
72cm = 0,72 m
ta có
dn.hn = da.ha
suy ra ha = dn.hn/da = 10000.0,72/18000 = 0,7716 m
A B Dầu h1 h2
Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.
Suy ra \(p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)
Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là:
\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)
Gọi h là độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B
Áp suất tại điểm M ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1d_1=h_2d_2+hd_3\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\). thay số ta có:
\(h=\dfrac{0,3.10000-0,05.8000}{136000}=0,019m\)
Do d1>d2d1>d2 và h1>h2h1>h2
=> Mực nước ở nhánh thủy ngân B sẽ cao hơn 1 đoạn x
Gọi M là điểm nằm giữa thủy ngân và nước ở nhánh A
N là điểm ngang với điểm M
Khi đó: PM=PNPM=PN
=> d1.h1=d2.h2+d3.xd1.h1=d2.h2+d3.x
=> 10000.30 = 8000.5 + 136000.x
=> 300000 = 40000 + 136000.x
=> 136000.x = 260000
=> x = 1,91 (cm)
Do \(d_1>d_2\) và \(h_1>h_2\)
=> Mực nước ở nhánh thủy ngân B sẽ cao hơn 1 đoạn x
Gọi M là điểm nằm giữa thủy ngân và nước ở nhánh A
N là điểm ngang với điểm M
Khi đó: \(P_M=P_N\)
=> \(d_1.h_1=d_2.h_2+d_3.x\)
=> 10000.30 = 8000.5 + 136000.x
=> 300000 = 40000 + 136000.x
=> 136000.x = 260000
=> x = 1,91 (cm)
Vậy độ chênh lệch mực nước thủy ngân giữa hai nhánh A và B là 1,91 cm
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)