K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

a) Cường độ chạy qua bình đó là :

\(P=I.U=I\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A.\)

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ \(20^oC\) là:

\(Q=m.c.\left(T_2-T_1\right)=10.4200.\left(100^0C-20^0C\right)=3,36.106J.\)

Bởi vì : Nhiệt lượng bị hao phí rất nhỏ nên \(Q=A=P.t\)

\(\Leftrightarrow\) Thời gian đun sôi trong 10 lít nước là :

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3,36.10^6}{1100}\approx50phút55giây.\)

 

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H = = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng



9 tháng 8 2018

a) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 giây là:

Q = R.I2 .t1 = 80.(2,5)2.1 = 500J

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

Qích = Qi = m.c.Δt = 1,5.4200.(100º - 25º) = 472500J

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

Qtp = R.I2 .t = 80.(2,5)2.1200 = 600000J

Hiệu suất của bếp là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:

A = P.t = I2.R. t = (2,5)2 .80.90h = 45000W.h = 45kW.h

Tiền điện phải trả là:

Tiền = 700.45 = 31500 đồng

6 tháng 6 2016

c) Tính tiền điện:

- Tính điện năng A mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.

- Tính tiền điện phải trả.

Trả lời:

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là 

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H =  = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng.


 

6 tháng 6 2016

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s:

Q = 500J (khi đó có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).



 

10 tháng 2 2017

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ  20 0 C  là:

Q = m.c.( T 2 - T 1 ) = 10.4200.( 100 0 C –  20 0 C ) = 3,36. 10 6  J

Vì nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ nên Q = A = P.t

→ Thời gian đun sôi 10 lít nước:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 ≈ 50 phút 55 giây.

11 tháng 6 2018

a) ta có V=3l=>m=3kg

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q=mc.(t2-t1)=3.4200(100-25)=945000J

b) ta có H=\(\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>\dfrac{mc.\left(t2-t1\right)}{p.t}.100\%=90\%=>t=1050s\)

c)A=p.t=1.30.3,5=105kWh (p=1000W=1kw)=>số tiền phải trả là :105.2500=262500 đồng

30 tháng 12 2016

a.945000J

b.1050s

c.262500

4 tháng 12 2017

Đổi 1 , 5   l   =   1 , 5 . 10 - 3   m 3   ⇒ m = D.V = 1000. 1,5. 10 - 3 = 1,5 kg

Đổi 20 phút = 1200 giây

a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I 2 . R = 2,52. 80 = 500 (W)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25 o C đến 100 o C là:

Q 1   =   m . c . ( t 2   -   t 1 ) = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500 (J)

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Q t p   =   I 2 .   R .   t   = 2,52. 80. 1200 = 600000(J)

Hiệu suất của bếp là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

20 tháng 11 2021

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{UIt}=\dfrac{2\cdot4200\cdot80}{220\cdot3\cdot20\cdot60}100\%\approx84,8\%\)

5 tháng 2 2018

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Q t p   =   U . I . t   =   220.3.20.60   =   792000   J

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:

Q 1   =   c . m ( t 2   –   t 1 )   =   4200 . 2 . 80   =   672000   J

Hiệu suất của bếp là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

→ Đáp án A