K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là:  v 0 = 2 g ( H − h ) .

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:   m g h + 1 2 m v 0 2 = 1 2 m v 2

  ⇒ m g h + 1 2 m 2 g ( H − h ) = 1 2 m v 2 hay  m g H = 1 2 m v 2

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g H .  

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây? A. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn vận tốc. B. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt...
Đọc tiếp

Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn vận tốc.

B. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau.

C. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau, tia nước bắn ra từ lỗ cao hơn sẽ có vận tốc lúc chạm bàn lớn hơn.

D. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau, tia nước bắn ra từ lỗ thấp hơn sẽ có vận tốc lúc chạm bàn lớn hơn.

1
26 tháng 12 2019

Đáp án: A

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:

(H là độ cao của bình nước)

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g h

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

1 tháng 6 2019

Đáp án: A

-  Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h2, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có

Khi nước chảy ra khỏi lỗ, các giọt nước chuyển động như vật chuyển động ném ngang với các phương trình chuyển động:

Bài 1: Ở độ cao 3 m, một vật có v = 72 km/h, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m =2,5 kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động với v = 36 km/h. Hỏi khi vật có cơ năng W = 450 J thì vật ở độ cao nào? g = 10 m/s2 Bài 3: Thả rơi tự do 1 vật m = 750 g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 36 km/h và cơ năng của vật là 225 J. Cho g = 10 m/s2. Tìm z? Bài 4: Một vật...
Đọc tiếp

Bài 1: Ở độ cao 3 m, một vật có v = 72 km/h, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ở độ
cao đó là bao nhiêu? Biết m =2,5 kg.
Bài 2: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động với v = 36 km/h. Hỏi khi vật
có cơ năng W = 450 J thì vật ở độ cao nào? g = 10 m/s2
Bài 3: Thả rơi tự do 1 vật m = 750 g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 36 km/h
và cơ năng của vật là 225 J. Cho g = 10 m/s2. Tìm z?
Bài 4: Một vật có m = 0,7 kg đang ở độ cao z = 3,7 m so với mặt đất. Vật được thả
cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5 m và vận tốc vật lúc
này g = 10 m/s2
Bài 5: Một vật có m = 10 kg rơi từ trên cao xuống. Biết tại vị trí vật cao 5 m thìvận
tốc của vật là 18 km/h. Tìm cơ năng tại vị trí đó, g = 9,8 m/s2
Bài 6: Người ta thả vật 500 g cho rơi tự do, biết vận tốc lúc vật vừa chạm đất là 36
km/h. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
Bài 7: Cơ năng của vật m là 375 J. Ở độ cao 3 m vật có Wđ = 3/2 Wt. Tìm khối
lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó.
Bài 8: Một hòn bi m = 25 g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5 m/s từ độ
cao 1,5 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/s2
a. Tính W tại lúc ném vật.
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
Bài 9: Một vật có m = 100 g được ném thẳng đứng với v = 10 m/s. Tính Wđ, Wt
của vật sau khi ném 0,5 s, g =10 m/s2

0
MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2. Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU

Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg.

Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2.

Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 4: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 5: Thả rơi tự do 1 vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 6: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 7: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 8: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)
b. Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 9: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)
b. Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 10: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí
a. Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)
Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng

0
MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2. Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP E VỚI Ạ EM CẢM ƠN NHIỀU

Bài 1: Ở độ cao 3m, một vật có v = 52km/h, g = 9,8m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m = 2,5kg.

Bài 2: Một vật có khối lượng 5kg đang CĐ với v = 20km/h. Hỏi khi vật có W = 250J thì vật ở độ cao nào? g = 9,8m/s2.

Bài 3: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 4: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 5: Thả rơi tự do 1 vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 6: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 7: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 8: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)
b. Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 9: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)
b. Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 10: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí
a. Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)
Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng

0
6 tháng 12 2018

v y  = gt = 9,8.3,03 = 29,7 ≈ 30 m/s.

Gọi vị trí bạn đầu và vị trí đạt độc cao cực đại lần lượt là A và B, C là vị trí khi đạt đc v là 20m/s và D là vị trí vật đạt độ cao khi \(D=\dfrac{1}{4}h_B\)

\(W_A=W_{t_A}+W_{d_A}=O+\dfrac{mv^2_A}{2}\\ W_B=W_{t_B}+W_{d_B}=mgh_B+O\\ \Leftrightarrow W_A=W_B\\ \Rightarrow mv^2_A=mgh_B\\ \Rightarrow h=31,25m\\ W_c=W_{t_C}+W_{d_B}=\dfrac{mv^2}{2}+mgh_C=200m+mgh_C\\ \Leftrightarrow W_A=W_C\) 

\(\Rightarrow\dfrac{mv^2_A}{2}=200m+mgh_C\\ \Leftrightarrow\dfrac{v^2_A}{2}=200+10h_C\\ \Rightarrow h_C+11,45m\\ h_D=\dfrac{1}{4}h_B\\ \Rightarrow h_D=7,8125m\\ W_D=W_{t_D}+W_{d_B}=mgh_D+\dfrac{mv^2}{2}\\ BTCN:W_D=W_A\\ mgh_D+\dfrac{mv^2_D}{2}=\dfrac{mv^2_A}{2}\\ \Rightarrow v_D\approx21,65m/s\\ \\ \\ \\ \\ \)

12 tháng 5 2022

shong shu