K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Tự tóm tắt :D

a/ Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nc thu vào là:

Qthu= (mb.cb+mn.cn)(tcb-tn)

= (0,2.500+0,5.4200)(80-30)= 110000 (J)

b/ Nhiệt lượng kim loại toả ra là:

Qtoả= mv.cv.(tv-tcb)= 0,4.400.(tv-80)

= 160tv-12800 (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu<=> 160tv-12800= 110000

<=> tv= 767,50C

c/ Nếu vật có khối lượng m1=m

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế, nước và kim loại toả ra là:

Qtoả= (mb.cb+mn.cn+mv.cv)(tcb-t1)= (0,2.500+0,5.4200+0,4.400)(80-70)= 23600(J)

Nhiệt lượng vật thu vào là:

Qthu= m.c.(t1-t)= 2500m(70-t) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu<=> 23600= 2500m(70-t) (1)

Khi m1=2m

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế, nước và kim loại toả ra là:

Qtoả= (mb.cb+mn.cn+mv.cv)(tcb-t2)

= (0,2.500+0,5.4200+0,4.400)(80-65)= 35400 (J)

Nhiệt lượng vật thu vào là:

Qthu= 2m.c.(t2-t)= 5000m(65-t) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả=Qthu

<=> 35400= 5000m(65-t) (2)

Chia vế vs vế của (1) cho (2)

\(\frac{2500m\left(70-t\right)}{5000m\left(65-t\right)}=\frac{23600}{35400}\Leftrightarrow\frac{70-t}{130-2t}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow210-3t=260-4t\Leftrightarrow t=50^0C\)

Thay vào (2)

\(35400=5000m\left(65-50\right)\Leftrightarrow m=0,472\left(kg\right)\)

9 tháng 7 2019

Em làm được câu nào thì chép lên đi.

27 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2+Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)

\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)

b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ...
Đọc tiếp

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ bình A bỏ vào bình B thì nhiệt độ bình B tăng thêm một lượng ΔtB = 10K. Sau cùng, mang vật C từ bình B trở lại bình A thì nhiệt độ khi cân bằng lần này là t3 = 55°. Biết rằng trong bình nhiệt lượng kế các vật trao ổi nhiệt hoàn toàn với nhau và không trao đổi nhiệt với môi trường.
a. Tính nhiệt lượng QB mà bình B nhận được khi vật C bỏ vào bình này.
b. Tính t0 và t1

0
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1...
Đọc tiếp

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng

b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.

1
10 tháng 7 2018

a) ta có ptcnb

Q tỏa= Q thu

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ

c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C

V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)

ptcbn Q tỏa = Qthu

=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L

=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)

Vậy.............

8 tháng 6 2019

Tóm tắt

m1= m(kg)

t1=230C

m2= m(kg)

t20C

t= 500C

c1= 900J/kg.K

c2= 4200J/kg.K

a/ t2=?

b/ m3= 2m

t3= 300C

t'= t-100C

c3=?

Giải

Nhiệt lượng mà nhiệt lg kế thu vào là:

Qthu= m1.c1.(t-t1)= m.900.(50-23)= 24300m(J)

Nhiệt lg nước toả ra là:

Qtoả= m2.c2.(t2-t)= m.4200.(t2-50)(J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow\) 4200m(t2-50)= 24300m

\(\Leftrightarrow\) t2= 55,780C

b/ Nhiệt độ cân bằng lúc này là:

t'= t-10=50-10= 400C

Nhiệt lượng nước và nhiệt lg kế toả ra là:

Qtoả= (m1.c1+m2.c2)(t-t')

=(900m+4200m)(50-40)= 51000m(J)

Nhiệt lg mà chất lỏng thu vào là:

Qthu= m3.c3.(t'-t3)= 2m.c3.(40-30)= 20m.c3(J)

Ta có PTCBN;

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow\) 51000m= 20m.c3

\(\Leftrightarrow\) c3= 2550(J/kg.K)

18 tháng 8 2019

cảm ơn bạn nhé

Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và...
Đọc tiếp

Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong bình. Nhiệt độ cân bằng của hệ sau đó là t4=20 độ C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, coi thể tích của bình đủ lớn, biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/(kg.độ); c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.104J/kg.k. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế

0
Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C a/ Tính t°0 b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt...
Đọc tiếp

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C

a/ Tính t°0

b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một nhiệt độ Δt°2=7,5°C. Nếu 2 vật trên không bỏ vào nước thì vật A1 có nhiệt độ t°1 còn vật A2 có nhiệt độ t°2, cho trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ t° khi cân bằng của 2 vật bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K, 1l nước bằng 1kg nước và trong cả bài toán các vật trao đổi nhiệt hoàn toàn cho nhau.

Mong được mọi người giúp đỡ ạ!

2
9 tháng 7 2019

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

9 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha yeu

6 tháng 8 2019

Tóm tắt

m1=0,2 kg

m2=0,8kg

t2= 200C

t3=800C

c1= 400J/kg.K

c2=4200J/kg.K

______________________________

t1=?

Bài làm

Theo đề bài , ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa=Qthu

<=> m1.c1.△t1=m2.c2.△t2

<=> 0,2.400.( t1-80)= 0,8 .4200.(80-t2)

<=> 80t1-6400= 268800-3360t2

<=> 3440.t2 = 275200

<=> t2= \(\frac{275200}{3440}\)

<=> t2= 800C

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

21 tháng 3 2018

Tóm tắt: \(m_k=100g;c_k=460\left(\dfrac{j}{kg.k}\right)\)

\(m_1=150g;t_1=15^oC;x_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

\(c_3=900\left(\dfrac{j}{kg.h}\right)\);\(c_4=230\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

--------------------------------Bài làm----------------------------------

Gọi khối lượng của nhôm có trong hợp chất là: \(m_3\)

=> khối lượng của thiếc có tỏng hợp chất là: \(m_4=150-m_3\)

Nhiệt lượng thu vào của bình nhiêt lượng kế và nước là:

\(Q_{thu}=\left(t-t_1\right)\left(m_k.c_k+m_2.c_2\right)=2\left(100.4600+150.4200\right)\)

\(=2180000\left(J\right)\)

Nhiệ lượng tỏa ra của hợp chất là:

\(Q_{tỏa}=\left(t_3-t\right)\left(m_3.c_3+m_4.c_4\right)=83\left(900m_3+230\left(150-m_3\right)\right)\)

Nhiệt tỏa băng Nhiệt thu:

-> Qthu = Q tỏa

.

Giải Phương trình trên ta có:

\(m_3=\)

:)) giải ko đc

21 tháng 3 2018

hiha