K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Đáp án C

17 tháng 4 2017

C5:

Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.

C6:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.

C7:

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.

27 tháng 9 2017

@Lê Dung

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là:

p = d.h = 1,5 . 10000 = 15000(Pa)

Áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là:

p = d.h = (1,5 - 0,7) . 10000 = 8000(Pa)

Vậy áp suất của chất lỏng lên đáy bể là 15000 Pa

áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là 8000 Pa

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là :

\(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Độ sâu của điểm đó cách mặt nước :

\(h=h_1-h'=1,5-0,7=0,8\left(m\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên điểm đó :

\(p_2=d.h=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)

Vậy ..................

11 tháng 7 2017

Trong cùng một chất lỏng trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau nên áp suất trong chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào hình bên, ta thấy: PE < PC = PB < PD < PA

(PC = PB do hai hai điểm này ở ngang nhau).

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều? Hình 2 Hình 4 Hình 1 Hình 2 Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng? Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu. Áp suất tác dụng...
Đọc tiếp

Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

  • Hình 2

  • Hình 4

  • Hình 1

  • Hình 2

Câu 2:


Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

  • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 3:


Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

  • Trong giai đoạn OAB thì

  • Trong giai đoạn OA thì

  • Trong giai đoạn BC thì

  • Trong giai đoạn AB thì

Câu 4:


Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?

  • Cột chất lỏng cao h2 là dầu

  • Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau

  • Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân

  • Cột chất lỏng cao h1 là dầu

Câu 5:


Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

Câu 6:


Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

  • Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

  • Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7:


Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

Câu 8:


Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 9:


Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

  • 42 km/h

  • 22,5 km/h

  • 54 km/h

  • 36 km/h

Câu 10:


Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • Giúp mình với mình cần gấp lắm!!!!!Nhanh giùm nhékhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi
4

Gíup được vài câu thoy,

câu 10:

Ta có: \(F=P=m.10=0,84.10=8,4\left(N\right)\)

=> Áp suất nhỏ nhất khi áp lực lớn nhất và diện tích bé nhất. vì Áp lực không thay đổi nên diện tích phải bé nhất là tích hai cạnh bé nhất.

Diện tích bị ép:

\(S=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Áp suất:

\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{8,4}{0,003}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

=> Chọn đáp án (3).

Câu 7:

Đề Lời giải
Câu 7:


Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

Chiều cao cột chất lỏng đo từ mặt thoáng đến điểm A:

\(80-20=60\left(cm\right)=0,6\left(m\right)\)

Áp suất chất lỏng:

\(P=d.h=10000.0,6=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

=> Chọn đáp án (2)

2 tháng 11 2017

Ta có: dn= 10000(N/m3)

30cm = 0,3m

40cm = 0,4m

a) Áp suất tại điểm A là :

\(p_A=d_n.h_A=10000.0,3=3000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của nước tại B là :

\(p_B=d_n.h_B=10000.0,4=4000\left(Pa\right)\)

c) Độ cao của bình là :

ta có : \(p=\dfrac{d}{h}\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}\)

=> \(h_{bình}=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{600}{10000}=\dfrac{3}{50}=0,06m\)

2 tháng 11 2017

Cho mình xin tóm tắt

26 tháng 12 2021

Câu 4 : 

a) Áp suât của chất lỏng là

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)

c) Điểm B cách mặt nước là

\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)

26 tháng 12 2021

Câu 5 : 

a) Áp suất của nước là

\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là

\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)

1 tháng 1 2023

Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3 
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa         ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
                                       Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d . h=10000 . 2,5=25000\left(Pa\right)\) 
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 1,6=16000\left(Pa\right)\) 
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\) 
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)

1 tháng 1 2023

Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ