Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P . Công của trọng lực trên đoạn \(CD=P.h_1\) đúng bằng động năng của vật ở D : \(A_1=P.h_1=W_đ\)
Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P. h0 .
Vậy tổng cơ năng của vật ở D là :
\(W_đ+W_t=P.h_1+P.h_0=P.\left(h_1+h_0\right)\)
Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet \(F_A\) :
\(F_A=d.V\)
Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là :
\(A_2=F_A.h_0=d_0Vh_0\)
Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet trên cả động năng và thế năng của vật tại D :
\(\Rightarrow P\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow dV\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{d_0h_0}{h_1+h_0}\)
6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Hướng dẫn giải:
Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl