K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Xét lượng khí còn lại trong bình

Trạng thái 1: V 1  = V/2;  T 1  = 27 + 273 = 300 K; p 1  = 40 atm.

Trạng thái 2:  V 2  = V;  T 2  = 12 + 273 = 285 K;  p 2  = ? atm,

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

11 tháng 3 2022

Câu 3.

\(T_1=273^oC=546K\)

\(T_2=42^oC=315K\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{1\cdot4\cdot1000}{546}=\dfrac{3\cdot1000\cdot p_2}{315}\)

\(\Rightarrow p_2=0,8atm\)

11 tháng 3 2022

Câu 4.

\(T_1=27^oC=300K\)

\(T_2=39^oC=312K\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5\cdot1000}{300}=\dfrac{p_2\cdot20}{312}\)

\(\Rightarrow p_2=52\cdot10^5atm\)

12 tháng 3 2016

Từ phương trình:   \(p_V=nRT\)

Suy ra:

\(V=\frac{nRT}{p}=\frac{3\times8.31\times300}{600000}=0.012\left(m^3\right)=12\left(l\right)\)

30 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

Suy ra độ biến thiên khối lượng khí trong bình là:

Dấu "–" cho biết khí thoát bớt ra khỏi bình.

9 tháng 2 2017

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là m 1 , m 2 .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

4 tháng 12 2018

Đáp án B

 

 

 

Ap dụng phương trình trạng thái :

 

 

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

1 tháng 1 2020

Đáp án A

Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:

19 tháng 4 2017

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )