K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

hình như bạn đánh nhầm, trọng lượng riêng của nước là: 104 N/m3 hay 10000 N/m3

hd = 5cm = 0,05m

hn = 10cm = 0,1m

Áp suất hai chất lỏng gây ra ở đáy là:

p = pd + pn = hd.dd + hn.dn = 0,05.8000 + 0,1.10000=1400 (Pa)

vậy áp suất gây ra ở đáy là 1400 Pa

(nếu dn = 104 < dd => nước sẽ nổi lên còn dầu chìm xuống .-. đi ngược với giả thuyết đề bài nên chỗ dn mình nghĩ bạn nhầm lẫn )

24 tháng 11 2016

1400. đề bài sai đấy

4 tháng 8 2016

A B Dầu h1 h2

Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.

Suy ra \(p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)

Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là: 

\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)

14 tháng 11 2016

5cm=0,05m

10cm=0,1m

ta có:

áp suất ở đáy bình là:

p=p1+p2=d1.h1+d2.h2=8000h1+10000h2=400+1000=1400N

vậy áp suất gây ra ở đáy bình là 1400N

 

18 tháng 11 2016

d nước =104N/m3 mà

 

17 tháng 4 2018

Ê mày là Nguyên học Hồ Xuân Hương ak

29 tháng 9 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B

Áp suất tại điểm M ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1d_1=h_2d_2+hd_3\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\). thay số ta có:
\(h=\dfrac{0,3.10000-0,05.8000}{136000}=0,019m\)

6 tháng 11 2018

Do d1>d2d1>d2h1>h2h1>h2

=> Mực nước ở nhánh thủy ngân B sẽ cao hơn 1 đoạn x

Gọi M là điểm nằm giữa thủy ngân và nước ở nhánh A

N là điểm ngang với điểm M

Khi đó: PM=PNPM=PN

=> d1.h1=d2.h2+d3.xd1.h1=d2.h2+d3.x

=> 10000.30 = 8000.5 + 136000.x

=> 300000 = 40000 + 136000.x

=> 136000.x = 260000

=> x = 1,91 (cm)

15 tháng 12 2016

Giải :

Áp suất cột dầu gây ra tại đáy bình là :

p = d x h = 8000 x 1,5 = 12000 (N/m2).

Áp suất cột dầu gây ra tại một điểm cách mặt thoáng 0,2m là :

p' = d x h' = 8000 x 0,2 = 1600 (N/m2).

15 tháng 12 2017

sai