Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ h=2m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\\ h'=2m-0,8m=1,2m\\ \Rightarrow p'=d.h'=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
\(b,F_A=P_1-P_2=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\\ P_1=2,1N\\ \Rightarrow d_{vật}=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ \dfrac{d_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng:
\(p_1=d.h_1=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,8m:
\(p_2=d.h_2=10000.\left(2-0,8\right)=12000\left(Pa\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật:
\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
Thể tích của vật là: \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Treo vật ở ngoài k khí lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là 2,1N
Trọng lượng riêng của chất đó:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(N/m^3\right)\)
\(\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)
Thể tích vật chìm: \(F=P-F_A\)
\(\Rightarrow150=d_{vật}\cdot V-d_{nc}\cdot V=\left(26000-10000\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=0,009375m^3\)
Nếu treo vật ở ngoài không khí lực kế chỉ:
\(P=d_{vật}\cdot V=26000\cdot0,009375=243,75N\)
Khi nhúng vào nước lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-P_n\left(N\right)\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}F_A=d_n\cdot V\\P=d\cdot V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow d_n\cdot V=d\cdot V-P_n\)
\(\Rightarrow d\cdot V-d_n\cdot V=P_n\)
\(\Rightarrow V\cdot\left(d-d_n\right)=P_n\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{P_n}{d-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375\left(m^3\right)\)
Khi treo trên lực kế ở không khi thì lưc kế chỉ:
\(P=V\cdot d=0,009375\cdot26000=243,75\left(N\right)\)
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
1. Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
p = d x h = 10000 x 1,6 = 16000 (N/m2).
Áp suất tác dụng lên điểm M cách đáy 1m là :
p' = d x hM = d x (h - 1) = 10000 x 0,6 = 6000 (N/m2).
2. Đổi 3 km = 3000 m ; 6 km = 6000 m ; 8 phút 20 giây = 500 giây.
Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là :
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{3000}{2}=1500\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là :
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3000+6000}{1500+500}=4,5\) (m/s) = 16,2 (km/h).
3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 20 - 12 = 8 (N).
Thể tích của vật là :
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)\).
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là F A = 0,2 N.
- Ta có: F A = V.dn
⇒ Thể tích của vật:
⇒ Đáp án C
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
\(F_A\)=P-F=2,1-0,2=1,9(N)
b)thể tích của vật là \(V_V\)=\(\dfrac{F_A}{d_n}\)=\(\dfrac{1,9}{10000}\)=0,00019(m^3)
trọng lượng riêng của vật là \(d_v=\dfrac{P}{V_v}\)=\(\dfrac{2,1}{0,00019}\)\(\approx\)11000(N/m^3)
Chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp số lần trọng lượng riêng của nước là \(\dfrac{d_v}{d_n}\)=\(\dfrac{11000}{10000}\)=1,1 lần
vậy
a)Áp suất tại đáy thùng: \(p=d\cdot h=10000\cdot1,2=12000Pa\)
b)Áp suất tại C: \(p_C=d\cdot h'=10000\cdot\left(1,2-0,45\right)=7500Pa\)
c)Thể tích vật: \(V=\dfrac{P}{d_{vật}}=\dfrac{12}{27000}=\dfrac{1}{2250}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Á-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot\dfrac{1}{2250}=\dfrac{40}{9}N\)
Nếu treo vật ngoài không khí thì lực kế chỉ:
\(F=12+\dfrac{40}{9}=\dfrac{148}{9}N\approx16,44N\)