Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 1 m = 100 cm
Diện tích xung quanh của bể kính là:
(100 + 50) x 2 x 60 = 18.000 (cm2)
Diện tích một mặt đáy của bể kính là:
100 x 50 = 5.000 (cm2)
Diện tích dùng để làm bể cá đó là:
18.000 + 5.000 = 23.000 (cm2)
b) Chiều cao của mực nước đó là:
60 x 3/4 = 45 (cm)
Thể tích trong bể là:
45 x 100 x 50 = 225.000 (cm3)
Đáp số: a) 23.000 cm2
b) 225.000 cm2
Thể tích của bể là:
2,1x1,6x1,2=4,032m3=4032dm3=4032l
Khi bể đầy nếu dùng 500l thi lượng nước trong bể là:
4032-500=3532l
Khi bể đầy nếu dùng 500l thi lượng nước trong bể bằng số nước khi đầy bể là:
3532:4032x100=22075/252 % bể
Đáp số:22075/252 % bể
a, Diện tích xung quanh bể là:
4 x 2 x ( 8 + 6 ) = 112 ( dm² )
Diện tích đáy bể là:
8 x 6 = 48 ( dm²)
Diện tích kính dùng để làm bể là:
112 + 48 = 160 ( dm² )
b, Thể tích bể cá là:
8 x 6 x 4 = 192 ( dm³)
c,Thể tích nước có trong bể là:
192 x 3/4 = 144 ( dm³)
Đổi 144 dm³ = 144 l nước
a, Diện tích xung quanh bể là:
4 x 2 x ( 8 + 6 ) = 112 ( dm² )
Diện tích đáy bể là:
8 x 6 = 48 ( dm²)
Diện tích kính dùng để làm bể là:
112 + 48 = 160 ( dm² )
b, Thể tích bể cá là:
8 x 6 x 4 = 192 ( dm³)
c,Thể tích nước có trong bể là:
192 x 3/4 = 144 ( dm³)
Đổi 144 dm³ = 144 l nước
a)Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
1,2 x \(\frac{3}{4}\)= 0,9 ( m )
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,8 x 1,2 x 0,9 = 1,994 ( m2 )
Đổi 1,994 m2 = 199,4 dm2
Trong bể chứa số lít là:
199,4 x 75% = 149,55 ( lít )
b)Cần phải đổ số lít nước để đầy bể là:
199,4 - 149,55 = 49,85 ( lít )
sai rồi
đơn vị tiêu chuẩn của thể tích là mét khối (m3) mới đúng
- Chiều cao của bể cá là : 12 x 2/3 = 8 ( dm )
- Diện tích xung quanh của bể cá là : ( 12 + 1 ) x 2 x 8 = 208 (dm2 )
- Diện tích đáy của bể cá là : 12 x 1 = 12 ( dm2 )
a. Diện tích kính dùng để làm bể là: 208 + 12 = 220 ( dm2 )
b. Bể chứa được số lít nước là : 12 x 1 x 8 = 96 ( lít )
c. 80 % thể tích của bể là: 96 x 80 : 100 = 76,8 ( lít )
Từ khi mở vòi, sau số thời gian thì 80 % thể tích bể có nước là: 76,8 : 6 = 12,8 ( phút )
a: Chiều rộng bể là:
\(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(\dfrac{4}{15}+3,5\right)\cdot2\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{113}{45}\left(m^2\right)\)
Diện tích kính để làm bể là:
\(\dfrac{113}{45}+\dfrac{4}{15}\cdot3,5=\dfrac{31}{9}\left(m^2\right)\)
b: Thể tích của bể nước khi bể đầy là:
\(\dfrac{4}{15}\cdot3,5\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{45}\left(m^3\right)=\dfrac{2800}{9}\left(lít\right)\)
c: Thể tích nước trong bể là:
\(\dfrac{2800}{9}\cdot40\%=\dfrac{1120}{9}\left(lít\right)\)