Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Ta có:
xoC = xoF
Mà xoF = xoC x 1,8 + 32
Nên xoC = xoC x 1,8 + 32
xoC = xoC x (1 + 0,8) + 32
xoC - 32 =xoC x 1 + xoC x 0,8
xoC + ( -32) = xoC + 0,8xoC (bớt mỗi vế đi xoC)
-32 = 0,8xoC
xoC = -32 : 0,8
xoC = -40
xoF = xoC = 40o
Chúc bạn học tốt!
Sai, 2700 kg/m3 là chỉ khối lượng riêng, có công thức tính là:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Còn 27000 N/m3 là chỉ trọng lượng riêng, có công thức tính là:
\(d=10.D\) hoặc \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}\)
Sửa lại thành:
D=2700 kg/m3 \(\Leftrightarrow\) d=27000 N/m3
Câu trả lời đây bạn nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24
mình có một số gợi ý:
‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai
‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.
Bình chia độ của bạn Bắc có ĐCNN là: 1cm (khối)
Bình chia độ của bạn Trung có ĐCNN là: 0,1cm (khối)
Bình chia độ của bạn nam có ĐCNN là: 0,5cm (khối
1 m3 = 1000 dm3
= 1 000 000 cm3
= 1000 lít
= 1 000 000 ml
Tại tất cả đều chia hết cho 2, nếu vướng lẻ thì là 1cm3 nhưng k có chắc là 2cm3
sai nha bạn vì kg là đơn vị đo khối lượng còn N là đo trọng lượng
công thức:D=10.m=15.10=150(N)
cái kia tương tự nha