Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
nFe = 4,56 / 56 \(\approx\) 0,08 (mol)
=> nH2 = nFe \(\approx\) 0,08 mol
=> VH2(đktc)\(\approx\) 0,08 x 22,4 \(\approx\) 1,792 lít
pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2
a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\)
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
PTHH\(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2+FeSO_4\)(1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
từ PT(1) \(V_1=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Từ PT(2)\(V_2=\left(0.1\cdot\frac{3}{2}\right)\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
=>\(V_1< V_2\)
TN1
Fe+H2SO4---->FeSO4+H2
n H2=n Fe=0,1(mol)
V1=V H2=0,.1.22,4=2,24(l)
TN2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
n H2=3/2n Al=0,15(mol)
V2=V H2=0,15.22,4=3,36(l)
-->V2> V1