Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N = 900 000/300 = 3000 (nu), H = 3500 (lk).
a) L = N/2.3,4 = 3000/2.3,4 = 5100 (Å).
b) G = X = 3500 -3000 = 500 (nu), A = T = 3000/2 -500 = 1000 (nu).
c) A = T = 1000/3000 = 33,(3)%, G = X = 16,(6)%.
a) N=720000/300 = 2400(nu)
A=T= 2400*20% = 480(nu)
G=X=2400*30% = 720(nu)
b)chiều dài = 2400/2*3,4 = 4080 angxtrong
số lk hidro : 2A + 3G = 2*480 + 3*720 = 3120 (nu)
c) A1=T2=20%=1200*20% = 240(nu)
X1=G2=30%=1200*30% = 360(nu)
T1=A2= A-A1 = 480-240 =240(nu)
G1=X2= G-G1 = 720-360 =360(nu)
l = 34*105 Å => N = 34*105*2/3,4 = 2*106 (nu)
M = N*300 = 2*106 *300 = 6*108 (đvC)
- A + G = 50%
- A = 20% = 20%* 2*106 = 4*105 nu = T
- G = 30% = 30%*2*106 = 6*105 nu = X
H = 2A + 3G = 2*4*105 + 3*6*105 = 2,6*106 (lk)
Đáp án C
I. đúng. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là
= k . 2 3 - 2 = 12 → k = 12 : 6 = 2
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 2 × 2 5 = 64 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N 14 = 2 × 2 4 - 2 = 28
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×2×25– 28 = 100.
III. đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N 15 = 2 × 2 5 + 2 - 2 4 = 36
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N 14 = 2 × 2 4 - 2 = 28
Đáp án C
I. đúng. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là
= k . 2 3 - 2 = 12 → k = 12 : 6 = 2
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 2 × 2 5 = 64 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N 14 = 2 × 2 4 - 2 = 28
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×2×25– 28 = 100.
III. đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N 15 = 2 × 2 5 + 2 - 2 4 = 36
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N 14 = 2 × 2 4 - 2 = 28
Đáp án: C
I. đúng. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.( 2 3 - 2) = 12 → k = 12 : 6 = 2
II. đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 2 x 2 5 = 64 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N 14 = 2 x ( 2 4 - 2 ) = 28
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N 15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×2×25 – 28 = 100.
III. đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N 15 = 2 x ( 2 5 + 2 - 2 ) = 36
IV. đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N 14 và N 15 = số phân tử ADN có N 14 = 2 x (24 - 2) = 28
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen):
Căn cứ nguyên tắc cấu tạo của ADN, các đơn phân của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T; G liên kết với X .
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên ARN:
Căn cứ cơ chế quá trình phiên mã, phân tử ARN chỉ được tổng hợp từ mạch gốc của gen. Các đơn phân của mạch gốc liên kết với các nuclêôtit môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung
A mạch gốc liên kết với U môi trường
T mạch gốc liên kết với A môi trường
G mạch gốc liên kết với X môi trường
X mạch gốc liên kết với G môi trường
em chỉ bk cách giải thôi