Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(\left|x-2\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(∄x\right)\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
Bài 2:
a.
$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$
$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$
$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$
b.
$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$
$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$
$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$
c.
$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$
Bài 3:
a.
$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$
$=-2x^3-x^2+x-1$
$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$
$B(x)=2x^3+x^2+1$
$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$
b.
$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$
$=(x+1)(2x^2-x+1)$
$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$
c.
$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$
$=x$
d.
$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$
Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$
Bạn tự vẽ hình nhé.
K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)
Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC
(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M
Xét 2 t.g AMB và AMC có:
- AM chung
- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)
-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)
=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)
Hình như không có DBXR đâu . Chỉ có ĐKXĐ là điều kiện xác định thôi . :)
Vì \(x:y:z=2:3:4\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{x+2y-z}{2+6-4}=\frac{-8}{4}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.2=-4\\y=-2.3=-6\\z=-2.4=-8\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)
Ta có :\(x\div y\div z=2\div3\div4\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\).
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=4k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\2y=6k\\z=4k\end{cases}}}\)
Mà \(x+2y-z=-8\)
\(\Rightarrow2k+6k-4k=-8\)
\(\Rightarrow4k=-8\)
\(\Rightarrow k=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\left(-2\right)\\y=3.\left(-2\right)\\z=4.\left(-2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)
a) 4\(^{2019}\)+ 1 = 4\(^{2016}\). 4\(^3\)+ 1 = ...6 . 64 + 1 = ....4 + 1 = ....5 \(⋮\) 5
(các số tận cùng là 4 khi nâng lũy thừa bậc 4n đều có chữ số tận cùng là 6)
a/ 4^2019 + 1
= (4^2)^1009 x 4 + 1
= (.....6)^1009 x 4 + 1
= .....6 x 4 + 1
= ......4 + 1
= .....5
Vì 4^2019 + 1 có tận cùng là 5
Suy ra 4^2019 + 1 chia hết cho 5
Vậy 4^2019 + 1 chia hết cho 5
b/ 5^2017 + 1
= ( 5^2 ) ^1008 x 5 + 1
= 25^1008 x 5 + 1
hay = 25.25.25....25 x 5 + 1 ( có tất cả 1008 thừa số 25 ) ......... Tự làm nha!
A B C D E O P N M
a/ Từ O dựng đường thẳng vioong góc với AC và cắt AC tại P
Xét tg BCD có
\(BD\perp AC;OP\perp AC\Rightarrow\)OP//BD
OB=OC (gt)
=> DP=CP (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Xét tg OCD có
DP=CP (cmt); \(OP\perp AC\) => OP vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tg OCD => tg OCD cân tại O (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
=> OC=OD mà OB=OC (gt) => OB=OC=OD\(\Rightarrow OB+OC=BC=2.OD\Rightarrow OD=\frac{1}{2}BC\)
b/
E và D bình đẳng nên chứng minh tương tự \(\Rightarrow OE=\frac{1}{2}BC\) Mà \(OD=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\Rightarrow OE=OD\) (1)
=> tg OED cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OED}=\widehat{ODE}\) (góc ở đáy tg cân)
Ta có \(\widehat{OED}+\widehat{OEM}=180^o\) và \(\widehat{ODE}+\widehat{ODN}=180^o\Rightarrow\widehat{OEM}=\widehat{ODN}\) (2)
Ta có DN = EM (gt) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\Delta OEM=\Delta ODN\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\) => tg OMN là tg cân tại O
em cảm ơn ạ