Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
C +O2 = CO2
Luong c co trg than da la; 1000.95% = 950kg = 950000g
luong m3 CO2 = 950000.12.22,4/44 = .....
Lấy máy tính
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
a) Công thức về khối lượng của phản ứng :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt
Ta có nFeCl=32,5:162,5=0,2 mol
PTHH:Fe+3Cl\(\rightarrow\) FeCl3
ta có n Cl=0,2.3=0,6 mol
SCl=n.6.1023=0,6. 6.1023=3,6.1023( NGUYÊN TỬ)
Dạng 1:
a) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{2.3}{2}=3=III\)
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2O3
b) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.1 = II.1
=> \(x=\dfrac{II.1}{1}=II\)
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
c) Gọi hóa trị của N là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{3.2}{2}=3=III\)
Vậy N có hóa trị III trong N2O3
Dạng 2:
a) Đặt CTHH của chất là NaxOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Na2O
b) Đặt CTHH của chất là Caz(OH)t (xz, t nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: z.II = t.I
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Vì z, t nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Ca(OH)2
c) Đặt CTHH của chất là Alu(SO4)v (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2(SO4)3