Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8) PTK của \(Cu\left(NO_3\right)_x=188\) đvC
\(\Leftrightarrow64+\left(14+3.16\right).x=188\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
9) PTK của \(K_xPO_4=203\) đvC
\(\Leftrightarrow39.x+31+4.16=203\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
-> Xem lại đề bài câu này, 212 mới đúng
10) PTK của \(Al\left(NO_3\right)_x=213\) đvC
\(\Leftrightarrow27+\left(14+3.16\right).x=213\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
4) \(M_{NH_3}=8,5.2=17\) g/mol
mN = 17.82,35% = 14 (g)
mH = 17 - 14 = 3 (g)
\(n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol phân tử có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H
=> \(NH_3\)
Câu 4 :
Ta có : MX = \(M_{H_2}.8.5=17\) (g/mol)
Có N chiếm 82.35% , H chiếm 17.65%
Nên khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
mN = \(\dfrac{17.82,35}{100}=13.995\left(g\right)\)
=> mH = mX - mN = 3.005 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
nN = \(\dfrac{13.995}{23}\approx0.6\left(mol\right)\)
nH = \(\dfrac{3.005}{1}\approx3\left(mol\right)\)
=> CTHH của hợp chất X là NH3
Câu 5:
a) MX = 2.207 x 29 = 64.003 \(\approx64\left(đvC\right)\)
b) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
mS = \(\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)
mO = 64 - 32 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
nS = \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
nO = \(\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH của hợp chất X là \(SO_2\)
Câu 9:
\(a,K,Na_2O,SO_3\\ b,K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 10:
Mg(OH)2 - bazo - magie hidroxit
NaCl - muối - natri clorua
H2SO4 - axit - axit sunfuric
Ca(HCO3)2 - muối - canxi hidrocacbonat
Câu 11:
- Khí oxi là đơn chất
- Vì trong nước có cả khí oxi
- Dùng trong lĩnh vực y học, ...
Câu 12:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--------------------------->0,2
b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c, PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,2-->0,1
=> Vkk = 0,1.22,4.5 = 11,2 (l)
9
a) K , Na2O , SO3 là những chất td với H2O
b)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\
Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\
SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
10
Mg(OH)2 -Magie hidroxit - bazo
NaCl - natri clorua - muối
H2SO4 - axit sunfuric - axit
Ca(HCO3)2 - canxi hidrocacbonat - muối
11
a)đơn chất
b) vì trong nước có chứa nguyên tử Oxi
c) Thợ lặn
12
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,2 0,1
\(V_{KK}=\left(0,1.22,4\right).5=11,2\left(l\right)\)
a) Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2.
bẹn tham khảo
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\Rightarrow\)phản ứng hóa hợp
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\Rightarrow\)phản ứng thế
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\Rightarrow\)phản ứng phân hủy
2Ca + O2 → 2CaO : Phản ứng oxi hóa - khử
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 : Phản ứng oxi thế
2KClO3 → 2KCl + 3O2 : Phản ứng phân hủy
16. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị III và nhóm OH có hoá trị I là
A. X(OH)3. B. XOH. C. X3(OH). D. X3(OH)2.
17. Cho phương trình hoá học sau :
? Al + 6HCl → ? AlCl3 + ? H2
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 2, 2, 2. B. 2, 2, 3. C. 3, 3, 2. D. 2, 6, 3
18. Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol.
19. Trong những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học ?
a) Về mùa hè thức ăn dễ bị ôi thiu.
b) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm tan băng ở 2 vùng cực trái đất.
d) Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
A. a, b. B. b, d. C. b, c. D. a, d.
20. Trong 4,4 g CO2 có số mol là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol.
2 1. 0,2 mol CO2 (đktc) có thể tích là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
22. Dãy các công thức hóa học đúng là:
A: CaO2, MgO, FeO, H2O B: CO2, SO4, Fe2O3, Ag2O
C: MgOH, H2O, Fe3O4, KOH D: Na2SO4, CO2, ZnO, K2O
23. Oxit nào sau đây chứa % về khối lượng oxi nhiều nhất:
A, CO2 B. Fe3O4 C. ZnO D. SO2
- Trích 2 chất thành các mẫu thử có đánh stt
- Sục CO2 vào từng mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dd nước vôi trong Ca(OH)2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
- Còn lại là H2O không hiện tượng
\(H_2+O_2\rightarrow H_2O\)
\(P+O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
\(Zn+O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\)
\(Pb+O_2\underrightarrow{t^o}PbO\)
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt