Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Môn Hóa ạ 

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.

B. Các quy luật tự nhiên.

C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.

B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.

C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.

D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.

Câu 3: Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

A. Chăm sóc sức khoẻ con người.

B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.

C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.

D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.

Câu 4: (Tự luận)Để nuôi tôm đạt năng suất, ngoài việc cho tôm ăn các loại thức ăn phù hợp, người nông dân còn lắp đặt hệ thống quạt nước ở các đầm nuôi tôm.

a) Người nông dân lắp máy quạt nước cho đầm tôm để làm gì?

b) Việc lắp đặt hệ thống quạt nước cho đầm tôm có phải là hoạt động nghiên cứu khoa học không?

c) Việc cho tôm ăn có phải là nghiên cứu khoa học không?

d) Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúp tôm phát triển có phải là nghiên cứu khoa học không?

 

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Câu 5: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.

B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 7: Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?

A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất.

B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hoá chất cho cây trồng.

C. Ống bơm hoá chất, dùng để làm thí nghiệm.

D. Ống bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.

 

 

 

Câu 8: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

 

A. Chất dễ cháy.

B. Chất gây nổ

C. Chất ăn mòn.

D. Phải đeo găng tay thường xuyên.

 

 

Câu 9: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vị.

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 10: Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?

A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu,

B. Hô hấp nhân tạo.

C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.

D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.

Câu 11: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?

A. Cách (a).

B. Cách (b). 

C. Cách (c).

D. Cách nào cũng được.

 

0
1 tháng 10 2021

mik bt rồi 

trả lới giúp với 

23 tháng 12 2021

là a bạn nhé

Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?(2.5 Points)Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều.2  Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về động vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?(2.5...
Đọc tiếp

Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

(2.5 Points)

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.

Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.

Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc.

Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều.

2

  Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về động vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

(2.5 Points)

Vật lí.

Khoa học Trái Đất.

Sinh học.

Hóa học.

3

Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để:

(2.5 Points)

Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.

Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp

Đặt mắt đúng cách

Đọc kết quả đo chính xác

4

Khi đo khối lượng của một vật bằng cân người ta cần ước lượng khối lượng vật cần đo để :

(2.5 Points)

Xác định giới hạn cân nặng của vật cần đo.

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

Đọc kết quả của vật cần cân

Xác định khối lượng vật cần đo

5

Chọn đáp án đúng

Độ celsius (0C)
                

(2.5 Points)

Là đơn vị đo nhiệt độ

Là một khoảng dài 1 mm trên thân nhiệt kế

Là đơn vị đo góc  

Là đơn vị đo nồng độ cồn

6

Nhận định nào sau đây đúng về tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên?

(2.5 Points)

Vô tình làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn do con người sử dụng chưa đúng phương pháp, mục đích…

Tìm ra cách điều chế thuốc sử dụng để chữa bệnh.

Phát minh ra nhiều điều mới là, vật dụng mới lạ giúp con người cải thiện cuộc sống.

Ứng dụng vào sản xuất giúp tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.

7

Có 2 nhiệt kế là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi, biết nhiệt đội sôi của rượu là 800C, của thủy ngân là 3570C

(2.5 Points)

Nhiệt kế rượu

Có thể dùng cả nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân

Nhiệt kế thủy ngân

Không thể dùng nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân

8

Nhiệt kế thủy ngân có độ chính xác càng cao nếu

(2.5 Points)

ống thủy tinh nhỏ và dài

ống thủy tinh lớn và ngắn

bầu chứa thủy ngân nhỏ

bầu chứa thủy ngân lớn

9

Hoàn thành phép chuyển đổi đơn vị sau:      0,45km = ………..m

(2.5 Points)

45

4500

45000

450

10

Trong các nhiệt kế dưới đây loại nào không hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng:

(2.5 Points)

Nhiệt kế y tế

Nhiệt kế thủy ngân

Nhiệt kế hồng ngoại

Nhiệt kế rươụ

11

Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì:

(2.5 Points)

Carbondioxide.

Hydrogen.

Oxygen.

Nitrogen.

12

Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

(2.5 Points)

Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

Ngửi mùi của 2 khí đó.

Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

13

Oxygen có tính chất nào sau đây?

(2.5 Points)

Ở điều kiện thường Oxygen là chất khí không màu không mùi ,không vị ,tan ít trong nước , nặng hơn không khí và duy trì sự cháy.

Ở điều kiên thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi ,không vị ,tan ít trong nước , nặng hơn không khí, duy trì sự sống và sự cháy.

Ở điều kiên thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí và duy trì sự sống, sự cháy.

Ở điều kiện thường Oxygen là chất khí không màu, không mùi không vị tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí và duy trì sự sống, sự cháy.

14

Điều kiện để sự cháy xảy ra?

(2.5 Points)

Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy

Có đủ khí oxygen cho sự cháy.

Phải tiếp xúc với chất cháy.

Tất cả đều đúng.

15

Nhiên liệu lỏng gồm các chất nào dưới đây?

(2.5 Points)

Dầu, than đá, củi

Cồn, xăng, dầu

Nến , cồn , xăng

Biogas, cồn, củi

16

Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

(2.5 Points)

Lúa mạch.

Lúa.

Mía.

Ngô.

17

Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây:

(2.5 Points)

Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.

Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.

Phơi củi cho thật khô.

Chẻ nhỏ củi.

18

Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

(2.5 Points)

Thuỷ tinh.

Nhựa composite.

Xi măng.

Thép xây dựng.

19

Việc áp dụng mô hình 3R nhằm sử dụng vật liệu

(2.5 Points)

Bảo đảm hiệu quả

Bảo đảm an toàn.

Tất cả các phương án còn lại

Bảo đảm sự phát triển bền vững

20

Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

(2.5 Points)

Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước

Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều

Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt

21

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

(2.5 Points)

Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

22

Hỗn hợp dầu ăn, nước khuấy đều thuộc loại nào sau:

(2.5 Points)

Nhũ tương

Huyền phù

Bọt

Dung dịch

23

 Cho các bước để pha 1 cốc nước chanh đá như sau:

1. Cắt đôi quả chanh ở giữa cuống và núm quả, bỏ hạt

2. Thêm vào cốc 1-2 thìa đường saccarozo, khuấy đều

3. Lấy khoảng 50 ml nước vào cốc thuỷ tinh

4. Vắt chanh vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều

5. Thêm đá vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều

Thứ tự các bước thực hiện khoa học là

(2.5 Points)

3-1-5-2-4

3-1-4-5-2

1-3-4-5-2

  3-2-1-4-5

24

Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

(2.5 Points)

Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào

Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

25

Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có.

(2.5 Points)

Kích thước hạt nhỏ hơn.

Tốc độ rơi nhỏ hơn.

Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.

Khối lượng nhẹ hơn.

26

Tế bào nào sau đây quan sát được bằng mắt thường?

(2.5 Points)

Tế bào thực vật.

Tế bào động vật.

Tế bào trứng cá.

Tế bào vi khuẩn.

27

Để quan sát những tế bào vô cùng nhỏ ta có thể dung dụng cụ nào?

(2.5 Points)

Kính lúp

Mắt thường

Kính hiển vi

Kính lúp hoặc kính hiển vi đều được.

28

Ba tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 3 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?

(2.5 Points)

32 tế bào

24 tế bào

18 tế bào

64 tế bào

29

Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể  đa bào là:

(2.5 Points)

Cơ quan

Tế bào

Hệ cơ quan

30

Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

(2.5 Points)

Hệ cơ quan

Tế bào

Cơ quan

31

Hệ cơ quan ở thực vật gồm:                

(2.5 Points)

Hệ rễ và hệ thân

Hệ thân và hệ lá

Hệ cơ và hệ thân

Hệ chồi và hệ rễ

32

Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu ?

(2.5 Points)

kích thước tế bào khác nhau

Số lượng tế bào khác nhau

Môi trường sống của sinh vật

Mức độ tiến hóa của sinh vật

33

Loại mô nào có cả ở thực vật và động vật

(2.5 Points)

Mô dẫn.

Mô biểu bì.

Mô liên kết

Mô thần kinh

34

Sinh vật nào dưới đây khác nhóm với các sinh vật còn lại?

(2.5 Points)

Trùng roi.

Trùng Giày

Trùng biến hình

Cá chép

35

Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.

(2.5 Points)

Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.

Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.

Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.

Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.

36

Trùng roi là đại diện của giới

(2.5 Points)

Thực vật.

Khởi sinh

Động vật.

Nguyên sinh

37

Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?

(2.5 Points)

4

3

1

2

38

Điều quan trọng nhất khi xây dựng khóa lưỡng phân là gì?

(2.5 Points)

Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước…

Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …đối lập nhau

Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …tương tự nhau

Phải tìm được các đặc điểm về hình thái, kích thước …giống nhau

39

Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là

(2.5 Points)

Oryza sativa

Oryza.

Sativa.

Linnaeus.

40

Quan sát sơ đồ khóa lưỡng phân sau, hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dung để phân loại bốn loài sinh vật: Cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột.

(2.5 Points)

4

1

3

2

4
30 tháng 12 2021

Thi tự làm

Bài 28: Nấm- Nêu sự đa dạng của nấm.- Đặc điểm của nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi, nấm ăn được, nấm độc.- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nêu một số bệnh do nấm gây ra.- Nêu các bước trong kĩ thuật trồng nấm.Bài 29: Thực vật- Phân biệt các nhóm thực vật trong tự nhiên- Trình bày vai trò của thực vậtBài 31: Động vật- Phân biệt nhóm động...
Đọc tiếp

Bài 28: Nấm
- Nêu sự đa dạng của nấm.
- Đặc điểm của nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi, nấm ăn được, nấm độc.
- Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nêu một số bệnh do nấm gây ra.
- Nêu các bước trong kĩ thuật trồng nấm.

Bài 29: Thực vật

- Phân biệt các nhóm thực vật trong tự nhiên

- Trình bày vai trò của thực vật

Bài 31: Động vật

- Phân biệt nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống. Lấy ví dụ.

- Nêu đặc điểm các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên

- Nêu đặc điểm các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên.

- Tác hại của động vật trong đời sống

Bài 33: Đa dạng sinh học

- Đa dạng sinh học là gì?

- Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và thực tiễn ?

- Nêu một số hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học và một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?


mong các bạn giúp mình nhé !!!

 

1
7 tháng 3 2022
Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật
27 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2021

D

Câu 9 : Dựa vào đặc điểm:

- Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng                   VD: quả cải, quả chò,..

- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt        VD: quả chanh, quả cam,...

Câu 10: Có 3 cách : nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán. Đặc điểm thích nghi của quả và hạt phát tán nhờ động vật là: quả có mùi hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai.

Câu 11: * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán. Sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng cũng góp phần hạn chế lũ lụt.

CHÚC CẬU HỌC TỐT!!!

5 tháng 7 2021

Câu 9: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).

VD: 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa) ; quả thầu dầu ; quả cải,...

Câu 10: 

4 cách phát tán của quả và hạt

-Tự phát tán:quả phải tự nổ được khi chín

- Phát tán nhờ động vật: thơm,ngon thu hút động vật chim chóc,có gai nhỏ để dính vào lông động vật

- Phát tán nhờ gió: nhẹ, có túm lông

- Phát tán nhờ con người:ăn được,thơm,ngon

Đặc điểm thích nghi:  Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông củ động vật, hạt có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa.

Câu 11: Thực vật góp phần hạn chế hạn hánlũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước  duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.

Hc tốt?!

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật làA. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họB. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loàiCâu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?A. Hoa                        B. Quả...
Đọc tiếp

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

 

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                        B. Quả                         C.Nón              D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy   B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                          B. Lông hút                C. Bó mạch                  D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả                     B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                 B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch                D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                      B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                   D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                  B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?

 

3
5 tháng 7 2021

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

 - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).

- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

 * Có 4 cách phát tán của quả và hạt

-Tự phát tán:quả phải tự nổ được khi chín

- Phát tán nhờ động vật:thơm,ngon thu hút động vật chim chóc,có gai nhỏ để dính vào lông động vật

- Phát tán nhờ gió:nhẹ,có túm lông

- Phát tán nhờ con người:ăn được,thơm,ngon

*Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:

Phát tán nhờ động vậtquả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông của động vật. VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ ( trinh nữ ),...

Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?

* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:

+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.

+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.

5 tháng 7 2021

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

 

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                        B. Quả                         C.Nón              D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy   B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                          B. Lông hút                C. Bó mạch                  D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả                     B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                 B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch                D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                      B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                   D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                  B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

25 tháng 12 2021

câu A nha bạn

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

B