Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên
$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$
$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$
Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
$R=\frac{Z_L}{2}$
Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$
$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$
$\sin\alpha=1/\sqrt5$
$U=U_C\sin\alpha=100V$
\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)
Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Chúc bạn học tốt!
Vật Lí nghĩa là mọi vật xung quanh được đưa ra bởi các lí luận.
Đùa thôi . thích thì bạn vào google tra đi
Vật lý học là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Một cách rộng hơn, nó là sự phân tích tổng quát về tự nhiên, được thực hiện để hiểu được cách biểu hiện của vũ trụ.
Vật lý là một trong những ngành hàn lâm sớm nhất, và có lẽ là sớm nhất khi tính chung với thiên văn học. Trong hai thiên niên kỷ vừa qua, vật lý là một phần của triết học tự nhiên cùng với hóa học, vài nhánh cụ thể của toán học và sinh học, nhưng trong cuộc Cách mạng khoa học bắt đầu từ thế kỷ 17, các môn khoa học tự nhiên nổi lên như các ngành nghiên cứu riêng độc lập với nhau. Vật lý học giao nhau với nhiều lĩnh vực nghiên cứu liên môn ngành khác nhau, như vật lý sinh học và hóa học lượng tử, giới hạn của vật lý cũng không rõ ràng. Các phát hiện mới trong vật lý thường giải thích những cơ chế cơ bản của các môn khoa học khác đồng thời mở ra những hướng nghiên cứu mới trong các lĩnh vực như toán học hoặc triết học.
Vật lý học cũng có những đóng góp quan trọng qua sự tiến bộ cáccông nghệ mới đạt được do những phát kiến lý thuyết trong vật lý. Ví dụ, sự tiến bộ trong hiểu biết về điện từ học hoặc vật lý hạt nhân đã trực tiếp dẫn đến sự phát minh và phát triển những sản phẩm mới, thay đổi đáng kể bộ mặt xã hội ngày nay, như ti vi, máy vi tính, laser, internet, các thiết bị gia dụng, hay là vũ khí hạt nhân; những tiến bộ trong nhiệt động lực học dẫn tới sự phát triển cách mạng công nghiệp; và sự phát triển của ngành cơ họcthúc đẩy sự phát triển phép tính vi tích phân.
A. Đúng (vì \(M=\frac{dL}{dt}=0\Rightarrow L\) không đổi).
B. Sai (momen động lượng sẽ không thay đổi nếu tổng momen lực đối với một trục quay bằng 0).
C. Sai (vì nếu có momen ngoại lực tác dụng nhưng nếu tổng các momen đó đối với một trục quay bằng 0 thì momen động lượng vẫn không đổi).
D. Sai (vì nếu có ngoại lực tác dụng nhưng tổng momen của các ngoại lực đó đối với một trục quay bằng 0 thì momen động lượng vẫn không đổi)
\(\rightarrow A\)