Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Vị trí : MT Xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ tuyến 5o B -> 5o N (Dọc 2 bên đường xích đạo)
* Đặc điểm:
- Nắng nóng & ẩm ( Quanh năm nóng trên 25o C, độ ẩm > 80%)
- Mưa nhiều quanh năm ( Từ 1500-2000mm/năm)
- Biên độ nhiệt khoảng 3o C
Tham khảo
- Vị trí: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ tuyến 5oB - 5oN (dọc 2 bên đường xích đạo)
- Đặc điểm
+ Nắng nóng và ẩm (quanh năm nóng trên 250C, độ ẩm >80%)
+ Mưa nhiều quanh năm (Từ 1500 - 2500 mm/năm)
+ Biên độ nhiệt khoảng 30oC.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
tham khảo
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Khí hậu : Nóng và khô bậc nhất thế giới
- Nhiệt độ trung bình năm > 20 độ C
- Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về hai chí tuyến
- Hình thành nhiều hoang mạc
=> Châu Phi có khí hậu đó vì nằm trên đường xích đạo, và thuộc môi trường nhiệt đới, có dòng biển lạnh chảy qua nên nóng và khô, có nhiều hoang mạc
Châu Phi gồm 4 môi trường
MT tự nhiên | Vị trí lãnh thổ | Một số đặc điểm tự nhiên |
Xích đạo ẩm | Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê | Rừng rậm xanh quanh năm |
Nhiệt đới | Từ 5 độ -> Chí tuyến | Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm. Thực vật là xa van và cây bụi |
Hoang mạc | Hoang mạc Xa ha ra, Gô bi, Ca la ha si | Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn |
Địa Trung Hải | Ven biển Địa Trung Hải | Mùa đông mát mẻ, có mưa, mùa hạ nóng, khô |
Khí hậu : Nóng và khô bậc nhất thế giới
- Nhiệt độ trung bình năm > 20 độ C
- Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về hai chí tuyến
- Hình thành nhiều hoang mạc
=> Châu Phi có khí hậu đó vì nằm trên đường xích đạo, và thuộc môi trường nhiệt đới, có dòng biển lạnh chảy qua nên nóng và khô, có nhiều hoang mạc
Châu Phi gồm 4 môi trường
MT tự nhiên | Vị trí lãnh thổ | Một số đặc điểm tự nhiên |
Xích đạo ẩm | Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê | Rừng rậm xanh quanh năm |
Nhiệt đới | Từ 5 độ -> Chí tuyến | Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm. Thực vật là xa van và cây bụi |
Hoang mạc | Hoang mạc Xa ha ra, Gô bi, Ca la ha si | Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn |
Địa Trung Hải | Ven biển Địa Trung Hải |
Mùa đông mát mẻ, có mưa, mùa hạ nóng, khô |
TICK GIÙM NHA
Nhiều lắm nhưng bạn cứ lên google search là ra hết mình mà viết thì mỏi cả tay vẫn không xong đâu bạn
- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp (3,6 người/km2).
- Tỉ lệ dân số thành thị cao (chiếm 69% dân số), nhưng không đều giữa các quốc gia.
- Ở các quốc đảo, mật độ dân số cao hơn lục địa Ô-xtrây-li-a, nhưng tỉ lệ dân số thành thị ở các quốc đảo lại thấp hơn Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Nhiều vậy bạn, chắc là mình giúp bạn được 2 câu thôi, vì mình còn đang học nên bận.
1.
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu
- Vùng núi thì mình không biết, xin lỗi bạn
2.
- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.
- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.
chúc bạn học tốt
1.Tính chất khắc nghiệt của môi trường đới lạnh:
- Khí hậu khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, nhiệt độ thấp, mùa hạ ngắn, nhiệt độ trung bình dưới 10 độ C
- Có mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi
- Vào mùa hạ , biển băng vỡ ra làm xuất hiện núi băng hoặc băng trôi
Sự thích nghi của động vật và thực vật đới lạnh:
- Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, mọc xen giữa rêu và địa y. Thường mọc ở nơi kín gió và phát triển vào mùa hạ
-Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày, ko thấm nước, một số loài ngủ đông để tránh rét
2.
- Khí hậu và thực vật có sự thay đổi theo độ cao ( cũng như từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp)
- Sườn đón gió, thực vật phát triển hơn sườn khuất gió
- Có nhiều thiên tai, sói mòn, sạt lở đất, lũ quét,...
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
mk thi rồi