Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan hệ |
Cùng loài |
Khác loài |
Hỗ trợ |
- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau - Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh |
- Quan hệ hỗ trợ : * Quan hệ cộng sinh - Quan hệ đối địch * Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác |
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
-Mạch 1 có : 320 Nu loại A
284 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
-Mạch 2 có : 284 Nu loại A
320 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
+ Người bị đột biến có dạng 22A + OX
\(\rightarrow\) xảy ra rối loạn trong giảm phân của cặp NST
+ P: XX x XY \(\rightarrow\) OX
+ Rối loạn trong giảm phân I ở bố tạo giao tử XX, YY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX
+ Rối loạn trong giảm phân II ở bố tạo giao tử XY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX
+ Rối loạn trong giảm phân II ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX
+ Rối loạn trong giảm phân I ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX
Vì G=30% số nu của gen=> G=0.3N
ta có : N+G=3900=>N+0.3N=3900=>N=3000
chiều dài của gen là: 3000/2*3.4=5100 A =0.51 um
b, vì N+G=3900=>G=X=3900-3000=900
A=T=3000/2-900=600
c, số vòng xoắn của gen là: 3000/20=150 vòng
2, a,ta có: A+G=50% mà A=20%=>G=30%.
=> số Nu loại A=T=900*20%/30%= 600
gọi số lần nhân đôi của gen là x(x thuộc N*)
ta có: A(2^x-1)=9000=>600(2^x-1)=9000=> 2^x=16 => x=4.
Vậy gen nhân đôi 4 lần.
b, ta có: 2(A+G)=N=> N=2(600+900)=3000
KL của gen: 3000*300=900000 đvC
c, Số nu loại T MT cung cấp = số Nu loại A cung cấp = 9000
số nu loại G và X MT cung cấp là: 900(2^4-1)=13500
Câu 5: Vì mẹ có KG AABB nên khi tạo giao tử chỉ cho 1 loại trứng chứa 2 gen AB => tất cả các hợp tử tạo thành đều chứa 2 gen này nên khi phát triển thành cơ thể con, hai gen sẽ biểu hiện thành kiểu hình mắt xanh, tóc thẳng
(p/s: Đề bịa chưa chính xác: Ở người mắt đen trội so với mắt xanh và tóc quăn trội so với tóc thẳng)
Câu 6a.
- Xét chiều cao cây: F2 có 75% cao: 25% thấp = 3 cao: 1 thấp.
- Xét dạng quả: F2 có 50% dài: 50% bầu = 1 dài: 1 bầu
- Xét tỷ lệ KH ở F2 có 37,5% cao, dài: 37,5% cao. bầu: 12,5% thấp, dài: 12,5% thấp, bầu = (3 cao : 1 thấp)(1 dài: 1 bầu)
=> hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
Quy ước : A - thân cao. a - thân thấp. B - quả dài. b - quả bầu dục
=> Cây Pt/c: cao, bầu (KG là AAbb) x thấp, dài (KG là aaBB)
=> F1 có KG AaBb. cây lai với F1 có KG Aabb
Câu 6b. TLKH = (3:1).1 = (Aa x Aa)(BB x BB hoặc Bb hoặc bb/ hoặc bb x bb)
Hoặc TLKH = 1.(3:1) = (AA x AA hoặc Aa hoặc aa/ hoặc aa x aa).
=> Có 8 trường hợp thỏa mãn
AaBB x AaBB/ AaBB x AaBb/ AaBB x Aabb/ Aabb x Aabb/
AABb x AABb/ AABb x AaBb/ AABb x aaBb/ aaBb x aaBb
Câu 2.
\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{4080}{20}=204\)(chu kì)
\(L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=\dfrac{4080}{2}\cdot3,4=6936A^o\)
\(G=X=30\%\cdot4080=1224nu\)
\(A=T=\dfrac{4080-2\cdot1224}{2}=816nu\)
\(a.C=\dfrac{N}{20}=204\)
\(b.L=\dfrac{Nx3,4}{2}=6936A\)
\(c.A=T=20\%N=816;G=X=30\%N=1224\)
\(d.rN=\dfrac{N}{2}=2040\)