Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, việc ngăn cản của gia đình chị B là không đúng, vì :
+ Pháp luật không cấm cản người bên đạo Thiên Chúa sẽ không được cưới người bên đạo Phật.
+ Suy nghĩ của bố mẹ chị B là quá lạc hậu.
+ Việc làm của bố mẹ chị B sẽ gây nên ảnh hưởng lớn cho chị B sau này.
+ Nên đồng ý cho chị B với anh A yêu nhau và tiến tới hôn nhân, vì làm như vậy cuộc sống của chị B sẽ được hạnh phúc, không phải chịu nhiều khổ đau.
Em k đồng ý với ý kiến này vì bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả người dân
Trả lời
- Em đồng ý với ý kiến (5).
Bởi vì con cái là một thàrh viên trong gia đình cho nên có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình mình và phải có trách nhiệm và bổn phận đôi với gia đình.
- Em không đồng ý với các ý kiến (1), (2), (3), (4), (6), (7).
(1) và (2) là thể hiện quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ;
(3) và (6): Trong gia đình cần có sự phân công công việc cụ thể để mọi người có trách nhiệm đối với gia đình của mình, nhưng không có nghĩa là mỗi người trong gia đình chỉ cần hoàn thành công việc của mình là đủ mà cần có sự chia sẻ, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tất cả vì sự êm ấm hạnh phúc của gia đình bé nhỏ.
(4) Ý kiến gia đình có nhiều con là hạnh phức là chưa đúng. Bởi nếu đông con, chăm sóc, nuôi dạy sẽ vất vả, khó khăn hơn những gia đình ít con.
- Đông con sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của cha mẹ, nhất là người mẹ
- Đông con sẽ làm ảnh hưởng đến công tác (công việc) của cha mẹ.
- Nếu đông con và nghèo túng là gia đình bất hạnh chứ không thể là gia đình có hạnh phúc.
(5) và (7): Trẻ em là một thành viên của gia đình cho nên trẻ em có trách nhiệm và bổn phận tham gia bàn bạc công việc gia đình và góp sức mình để xây dựng gia đình văn hóa.
Trả lời
- Em đồng ý với ý kiến (5).
Bởi vì con cái là một thàrh viên trong gia đình cho nên có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình mình và phải có trách nhiệm và bổn phận đôi với gia đình.
- Em không đồng ý với các ý kiến (1), (2), (3), (4), (6), (7).
(1) và (2) là thể hiện quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ;
(3) và (6): Trong gia đình cần có sự phân công công việc cụ thể để mọi người có trách nhiệm đối với gia đình của mình, nhưng không có nghĩa là mỗi người trong gia đình chỉ cần hoàn thành công việc của mình là đủ mà cần có sự chia sẻ, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tất cả vì sự êm ấm hạnh phúc của gia đình bé nhỏ.
(4) Ý kiến gia đình có nhiều con là hạnh phức là chưa đúng. Bởi nếu đông con, chăm sóc, nuôi dạy sẽ vất vả, khó khăn hơn những gia đình ít con.
- Đông con sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của cha mẹ, nhất là người mẹ
- Đông con sẽ làm ảnh hưởng đến công tác (công việc) của cha mẹ.
- Nếu đông con và nghèo túng là gia đình bất hạnh chứ không thể là gia đình có hạnh phúc.
(5) và (7): Trẻ em là một thành viên của gia đình cho nên trẻ em có trách nhiệm và bổn phận tham gia bàn bạc công việc gia đình và góp sức mình để xây dựng gia đình văn hóa.
Em ko đồng ý với ý kiến trên
Xây dựng gia đình văn hóa đều là trách nhiệm các thành viên trong gia đình ko chỉ riêng trách nhiệm của người lớn mà còn là trách nhiệm của trẻ em... Trẻ em cần pải hok giỏi, lm tốt nhiệm vụ của mình, nghe lời cha mẹ. ko làm những điều gì tỗn hại đến danh dự gia đình;....... thì ms gọi là gia đình văn hóa
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:
+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...
Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn
+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...
+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.
Trả lời
Em đồng ý với ý kiến (1), (2), (5)
Bởi vì: gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Trả lời
Em đồng ý với ý kiến (1), (2), (5)
Bởi vì: gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc
tick mik nha
Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này
1)có ý kiến cho rằng : đã là gia đình văn hóa thì tất cả thành viên trong gia đình phải có trình độ văn hóa cao , thành đạt trong con đường học vấn .
==> em không tán thành ý kiến trên, vì không phải trong 1 gđ tất cả thành viên phải đạt được trình độ văn hóa cao. Như vậy sẽ không công bằng, mà cái để đạt được gđ văn hóa là con cái thì học hành chăm ngoan, ba mẹ không dính đến tệ nạn xã hội,....Như vậy chỉ với các điều kiện trên đã đạt được gđ văn hóa.
2) gia đình nam vừa được công nhận '' gia đình văn hóa'' . hôm sau đi học , nam liền khoe với linh nhưng linh bĩu môi và nói: tớ thấy chỉ cần nhiều tiền là đủ , gia đình giàu có mới đáng hãnh diện .
==> Em không tán thành vì tại sao chỉ có gđ mới xứng đáng có được danh hiệu đó. Kể cả những người nghèo nhưng ý thức và cách sống của họ cao hơn những người có quyền thế. Những người có quyền sẽ không bao giờ để ý tới hành động của bản thân.
Chúc bạn hc tốt!
Tình huống 1 : mình đã giúp bạn rồi nhé, chỉ cần xem lại chuông thông báo là thấy thôi nè !
Tình huống 2 :
Em không đồng ý với ý kiến trên , vì trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là dành cho những người đứng đầu cơ quan và người dân phải cùng nhau bảo vệ.Ai cũng phải bảo vệ, không phân biết chức cao trong xã hội.
Tình huống 3 :
Em không đồng tình với ý kiến trên, vì đúng là trẻ em cần phải học, việc học là việc quan trọng đối với các em . Nhưng , ngoài việc học , các em cần phải phụ giúp cha mẹ, đỡ đần cho cha mẹ. Không nên lấy lí do cái cớ là cần phải học, trẻ em chỉ mỗi quyền là phải học, còn cái việc khác thì làm hay không cũng không quan trọng.Suy nghĩ đã là điều sai, chỉ có những trẻ em có suy nghĩ không cầu tiến mới dám nghĩ như vậy, thử một phút dừng lại , suy nghĩ lại xem bản thân đã đúng và sai ở đâu ? Sai thì khắc phục, đúng thì tự hào về bản thân mình.
Tình huống 4 :
a) Theo em, bố mẹ Thành khuyên Thành như vậy là sai, vì bố mẹ Thành cho rằng " đó không phải việc của nhà mình, không được lo chuyện hàng xóm " .
b) Nếu là Thành , em phải :
+ Nhất định báo được cho các chú kiểm lâm.
+ Khuyên lại bố mẹ nên suy nghĩ rõ lại về hành động của mình.
+ Đồng thời cũng nhắc nhở ông Năm nên sửa đổi.
+............
Tình huống 5 :
Hành vi trên là sai, đáng để lên án cho việc làm này.
Nếu em là An, chứng kiến việc đó , em cần :
+ Cố gắng tìm mọi cách để báo cho cơ quan chính quyền.
+ Nói lại với bác trưởng thôn hay bố mẹ để xử lí kịp thời.
+ Khuyên một số người dân thả xác động vật chết xuống ao, hồ hoặc vứt ra đường nên ra đầu thú, biết hối lỗi và không làm như vậy nữa.
+...............
Tình huống 6 :
a) Em đồng tính với quan điểm của bạn Dung, vì việc làm này đang hủy hoại những nơi như danh lam thắng cảnh, chùa, miếu ,.......
b) Nếu là người chứng kiến , em sẽ nói các bạn nên xem lại những hành động, hành vi mà các du khách đã làm, thử nghĩ coi nếu đó là đồ của các bạn mà bị người khác viết tên, hay phá phách món đồ đó thì các bạn sẽ phê phán hay đồng tình với việc làm của họ ? . Chắc chắn sẽ 99% là cảm thấy phê phán cho hành vi này . Vậy cũng như Thắng cảnh Vịnh Hạ Long với món đồ của bản thân các bạn thì là hai thứ giống nhau. Do đó, các bạn nên xem xét lại hành vi của mình khi đồng tình với ai , vì những điều đó chưa thật sự chính xác.
Cảm ơn nhiều lắm ạ.^^