a nôn nóng    b náo nức    c thờ ơ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

mình biết nhưng mà bạn học giỏi hơn mình mới chỉ cho bạn nha

26 tháng 2 2017

Bạn ơi đây là TOÁN không phải TIẾNG VIỆT đâu mà bạn hỏi tiếng việt nha 

3 tháng 1 2017

c1:=a

c2=a

c3:=b

3 tháng 1 2017

Câu hỏi 1:Đáp án:Đại từ

Câu hỏi 2:Đáp án:Hạnh phúc

Câu hỏi 3:Đáp án:Chủ ngữ.

Bài 1 Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa và chỉ ra  nghĩa chung của mỗi nhóm từ: Đi , xấu , nhảy , trẻ em , tồi tệ , trẻ con , chạy , trẻ thơ , xấu xaNhóm 1 :Có nghĩa chung là :Nhóm 2 :Có nghĩa chung là :Nhóm 3 :Có nghĩa chung là : Bài 2 Gạch chân từ không thuộc nhóm từ ngữ đồng nghĩa trong từng dãy sau : a, Chăm chỉ , siêng ,chăm , siêng năng , chăm sóc , hay lam hay làmb, Đoàn kết , chung...
Đọc tiếp

Bài 1 Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa và chỉ ra  nghĩa chung của mỗi nhóm từ: 

Đi , xấu , nhảy , trẻ em , tồi tệ , trẻ con , chạy , trẻ thơ , xấu xa

Nhóm 1 :

Có nghĩa chung là :

Nhóm 2 :

Có nghĩa chung là :

Nhóm 3 :

Có nghĩa chung là : 

Bài 2 Gạch chân từ không thuộc nhóm từ ngữ đồng nghĩa trong từng dãy sau : 

a, Chăm chỉ , siêng ,chăm , siêng năng , chăm sóc , hay lam hay làm

b, Đoàn kết , chung sức , hợp lực , gắn bó ,chung lòng , ngoan ngoãn , muôn người như một

c, Anh dũng , gan dạ ,anh hào, dũng cảm , dũng mãnh .

Bài 3 : Tìm những từ láy tả :

a, Mưa kéo dài :

b, Tiếng người cười :

c, giúp đỡ :

d, Kết quả:

Bài 4 : Tìm từ đồng nghĩa với :

a,cho :

b, ném 

c giúp đỡ

d, kết quả

Các bạn làm ơn làm hết giúp mình mai mình nộp rồi mình sẽ tick cho nha cảm ơn các bạn nhièu

2
13 tháng 9 2018

Bài 1 

Nhóm 1 là xấu;tồi tệ;xấu xa ;;;nghĩa là chỉ những người làm việc xấu

Nhóm 2 là đi ; nhảy ;chạy;;;;;; nghĩa chỉ đi đứng

Nhóm 3 là trẻ em ; trẻ con ;trẻ thơ ;;;;;; nghĩa là chỉ những người chưa lớn hẳn vẫn còn là trẻ

22 tháng 4 2020

Bài 2:

a. Chăm sóc

b. Ngoan ngoãn

c. Anh hào

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một...
Đọc tiếp

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Theo Truyện khuyết danh)

 

II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?

a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.

b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.

c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.

d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.

2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?

a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.

b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.

c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.

d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.

3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?

a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.

b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.

c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.

d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.

4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?

a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.

b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.

c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.

d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.

5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?

a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.

b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.

c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.

d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.

6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?

a. Náo nức

b. Nô nức

c. Hí hửng

d. Tưng bừng

7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.

b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.

c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.

d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.

8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?

a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ

b. mặt bàn/ mặt trái xoan

c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn

d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:

a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái……………bạn bè.

b. Chiếc bút màu xanh ……..…em có khắc hình chú mèo máy.

c. Nụ cười của cô bé đẹp ……….một nụ sen vừa nở.

d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người …..….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.

( về, của, với, như)

10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:

ai đúng tich nha 

1
29 tháng 12 2021

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Theo Truyện khuyết danh)

II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?

a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.

b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.

c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.

d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.

2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?

a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.

b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.

c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.

d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.

3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?

a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.

b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.

c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.

d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.

4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?

a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.

b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.

c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.

d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.

5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?

a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.

b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.

c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.

d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.

6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?

a. Náo nức

b. Nô nức

c. Hí hửng

d. Tưng bừng

7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.

b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.

c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.

d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.

8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?

a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ

b. mặt bàn/ mặt trái xoan

c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn

d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:

a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái…với…………bạn bè.

b. Chiếc bút màu xanh …của…..…em có khắc hình chú mèo máy.

c. Nụ cười của cô bé đẹp …như…….một nụ sen vừa nở.

d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người ….về.….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.

( về, của, với, như)

10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:

Các chiến sĩ không chỉ dũng cảm mà còn là một công dân thực thụ .

1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân:- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng2. Câu : Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu họctập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cáchnào?a. Một quan hệ từb. Cặp quan hệ từ hô ứngc. Cặp quan hệ từ tương phảnd.Không dùng từ nối3. Đặt một câu có cặp...
Đọc tiếp

1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân:
- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
2. Câu : Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học
tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cách
nào?
a. Một quan hệ từ
b. Cặp quan hệ từ hô ứng
c. Cặp quan hệ từ tương phản
d.Không dùng từ nối
3. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.
…………………………………………………………………………………………
4. Tìm động từ trong câu : “Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô – en”.
…………………………………………………………………………………………
5. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “tặng” và đặt câu với từ em tìm được.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
6. Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ “hạnh phúc”
a. Vì có nhiều của cải.
b. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên.
c. Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc.
d. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
7. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả lại một nhân vật mà em yêu thích trong một truyện em đã
được đọc theo tưởng tượng của em.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

3
28 tháng 3 2020

tự làm...............................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>

28 tháng 3 2020

bài 1:

nhân dân,dân chúng,dân

bài 2:

c

bài 3:

mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

bài 4:

mua,tặng

bài 5:

biếu

em mang bánh đi biếu bà.

bài 6:

d

bài 7:

vì em mải chơi nên em bị điểm kém

tớ không bít làm tập làm văn

TL

https://h7.net/hoi-dap/ngu-van-7/dat-cau-co-tu-dong-nghia-tu-trai-nghia-va-tu-dong-am-faq376446.html#:~:text=T%E1%BB%AB%20%C4%91%E1%BB%93ng%20ngh%C4%A9a%20%3A,c%C3%B3%20n%C4%83m%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20con.

~HT~

Cặp từ đồng âm :

+ Cái bàn học của em rất đẹp. (danh từ)

+ Mọi người tụ họp để bàn việc. (động từ)

Cặp từ đồng nghĩa :

+ Ba em là người mà em yêu quý nhất trong gia đình.

+ Bố em là công nhân.

Cặp từ trái nghĩa :

+ Ngày hè thì dài, ngày đông thì ngắn.