Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.
Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật (tảo và cyanobacteria) mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh ôxy.
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
a, Về cấu tạo:
Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:
- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.
- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn
b, Về sinh sản:
- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.
- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.
- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.
- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình mạng
2.
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 1: Lá xếp trên cây theo ba kiểu : mọc cánh, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Không có hoa
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Hạt nằm lộ trên lá nõa hở.
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá.
Đặc điểm thực vật hạt trần là :
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm đặc trưng (quan trọng nhất): Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Trả lời:
- Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước…
- Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (mẩy, chắc, to, không nứt,…)
Trả lời:
Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Chất lượng của hạt (mẩy, không nũng, không sâu, không bệnh)
1. Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích :
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
2. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính :
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột.
3. Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
4. Con người đã giúp cây duy trì nòi giống bằng những cách :
- Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng miền khác nhau
- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu những loại quả và hạt
5. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1: Trả lời:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Cây Ngũ Gia Bì hay còn được gọi với tên cây Ngũ Gia Bì Chân Chim, Sâm Non, Sâm Nam, là một loại cây quý, thường được trồng trang trí nội thất, đại sảnh, phòng khách,hành lang, sân vườn...
Cây Ngũ Gia Bì thuộc loài thân gỗ nhỏ, có nhiều cành nhánh, lá kép xòe hình chân vịt. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm tán. Cây Ngũ Gia Bì có 2 loại phổ biến là: Ngũ Gia Bì xanh và Ngũ Gia Bì vàng
Cây cảnh ngũ gia bì
Cây Ngũ Gia Bì là loại thường xanh quanh năm, có tác dụng chữa nhiều bệnh, Ngũ Gia Bì mang ý nghĩa động viên tinh thần
Cây mọc hoang dại ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung và dãy Nam Trường Sơn. Gần đây, ngũ gia bì chân chim rất được ưa thích, được xếp vào loại là cây cảnh đẹp, cao cấp, đắt tiền.
Cây Ngũ Gia Bì giúp không gian trở nên tươi tắn, tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho chủ nhân. Ngoài tác dụng làm cảnh, làm thuốc cây còn có tác dụng giúp đuổi muỗi trong không gian sống.
Cây văn phòng ngũ gia bì
Kĩ thuật chăm sóc và trông cây Ngũ Gia Bì:
Cây ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng tốt, dễ trồng,dễ chăm sóc, chịu lạnh khá tốt, nhu cầu nước trung bình, nên tưới cây 2 lần 1 tuần
Phòng ngừa sâu bệnh
Rầy nâu: Xuất hiện và phá hoại khi cây bắt đầu ra lá non, chúng tập trung vào đỉnh sinh trưởng của cây, làm cho lá non bị hư hại nghiêm trọng, mất thẩm mỹ, khiến cây sinh trưởng chậm lại.
Biện pháp phòng rầy:
Trước khi cây Ngũ Gia Bì bắt đầu ra lá non, cần tiến hành vệ sinh khu vực trưng bày chậu cây thật kỹ càng, sạch sẽ, nên để cây chỗ cao ráo và thoáng mát, làm vậy sẽ hạn chế sự xuất hiện của Rầy. Cần thường xuyên theo dõi, phát hiện mầm bệnh,để tiêu diệt kịp thời, tránh để lây lan với diện rộn. Vào giai đoạn ra lá non không nên bón phân vô cơ cho cây. Có thể kích thích sinh trưởng cho cây bằng Chitosan kết hợp phân bón lá đầu trâu
Trừ bệnh:
Khi cây xuất hiện Rầy cần tiến hành phun thuốc Diazan trừ rầy, theo nồng độ ghi trên bao với chu kỳ 3 ngày một lần. Nếu cây bị Rầy làm hư hạinhiều cần tiến hành cắt bỏ các lá bị hỏng mang đi thiêu hủy và xịt lại bằng thuốc nêu trên.
Đặc điểm ngoài của lá:
+ Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. Có ba kiểu gân lá hình mạng, song song và hình cung.
+ Có hai nhóm lá chính: lá đơn và lá kép.
+ Lá xếp trên cây theo ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.