K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

\(MgO+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2O\)

x..............x.........................x.....................x

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

y...............y........................y.......................y

\(C\%_{MgSO_4}=C\%_{CuSO_4}\Rightarrow120x=160y\Rightarrow y=\dfrac{3x}{4}\)

\(\%MgO=\dfrac{40x}{40x+160.\dfrac{3x}{4}}.100\%=\dfrac{40x}{\dfrac{640x}{4}}.100\%=\dfrac{160x}{640x}.100\%=25\%\)

\(\%CuO=100\%-25\%=75\%\)

25 tháng 7 2018

MgO+ H2SO4------> MgSO4+ H2O (1)

a..............a.....................a............a

CuO+ H2SO4-------> CuSO4+ H2O (2)

b..............b.....................b.............b

Vì tỉ lệ về C% là tỉ lệ về khối lượng=>mMgSO4 =mCuSO4( cùng mdd)

Gọi a, b là số mol của MgSO4 và CuSO4

Ta có 120a=160b=>a/b=4/3

Giả sử có 3 mol CuSO4 tạo thành

=> có 4 mol MgSO4 tạo thành

Theo PT (1) nMgO=nMgSO4=4 mol

Theo PT (2) nCuO= nCuSO4=3 mol

mdd=3*80+4*40=400 g

=> %mMgO=(4*40*100)/400=40%

=>%mCuO=60%

Hoà tan hoàn toàn 18,2g hỗn hợp gồm Al2O3 và MgO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9%. Thu được 58,2g hỗn hợp 2 muối.

a) Tính khối lượng mỗi muối thu được

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng

---

a) Gọi x,y lần lượt là số mol Al2O3, MgO. (x,y>0)

PTHH: Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2O

x____________3x_______x(mol)

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

y______y______y(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=18,2\\342x+120y=58,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

mAl2(SO4)3= 342x=34,2(g)

=> mMgSO4= 58,2-34,2=24(g)

b)mH2SO4= (3x+y).98=0,5.98=49(g)

=>mddH2SO4=(49.100)/4,9=1000(g)

12 tháng 8 2019

a) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{14,8\%.50}{40+17.2}=0,1\left(mol\right)\)

2HCl+ Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O

0,2 0,1 0,1

\(m_{CaCl_2}=0,1.\left(40+35,5.2\right)=11,1\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_3}\) \(_{và}\) \(_{MgCl_2}\) = \(46,35-11,1=35,25\left(g\right)\)

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO

theo pthh (1) và (2) thì

\(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=y\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2x\)

ta có phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=16\\325x+95y=35,25\end{matrix}\right.\)

⇒ x = 0,05; y = 0,2

\(\%m_{Fe_2O_3}=\frac{0,05.160}{16}.100=50\%\)

\(\%m_{MgO}=50\%\)

b) nHCl = 6x + 2y + 0,2 = 0,9 (mol)

⇒ C%HCl = \(\frac{0,9}{0,3}=3\left(M\right)\)

12 tháng 8 2019

\(n_{Fe_2O_3}=x;n_{MgO}=y\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\\ PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\PTHH:2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ \)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{50.14,8}{100.74}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{HCl.du}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{CaCl_2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow325x+95y+11,1=46,35\\ \Leftrightarrow325x+95y=46,35-11,1=35,25\)

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=16\\325x+95y=35,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\frac{160.0,05}{16}.100\%=50\%\\\%m_{MgO}=100-50=50\%\\\sum n_{HCl}=6x+2y+0,2=0,9\left(mol\right)\rightarrow C_M=\frac{0,9}{0,3}=3\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O

17 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/1sMYuap.jpg
17 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/ql3qIe2.jpg