">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian đi dự định của người đó là:

\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)

quãng đường người đó đi là:

\(S=v.t=65km\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)

thời gian còn lại của người đó là:

\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h

11 tháng 7 2017

Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

17 tháng 9 2021

1 . D

2 . D

3 . B

4 . A

sai cho mình xin lỗi

học tốt

mình k7 nhưng dốt lý lắm :))

17 tháng 9 2021

1.a

2.b

3.b

4.a

5.d

6.c

7.b

8.a

9.c

10.d

11.b

12.c

13.c

14.d

15.d

22 tháng 11 2017

Bài 2 :

a) Gọi V là thể tích quả cầu, khi vật nằm cân bằng thì \(F_A=P\)

Ta có : \(8,9V.d_n=V.d_v\)

Vậy \(d_v=8,9d_n\)

Thay số : \(d_v=8,9.10000\)

\(\Rightarrow d_v=89000\)N/m3

Vậy trọng lượng riêng của vật là 89000N/m3

b) Gọi \(V_1\) là phần thể tích của quả cầu trong nước và phần thể tích ngập trong dầu là \(V_2\)

Ta có : \(P=F_{Ad}+F_{An}\)

\(\Rightarrow Vd_v=V_1d_n+V_2d_d\Rightarrow\left(V_1+V_2\right)d_v=V_1d_n+V_2d_d\)

Ta có: \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{d_v-d_d}{d_n-d_v}=\dfrac{-81}{79}\)

15 tháng 11 2017

Câu1:

a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :

\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)

b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :

\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)

Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)

15 tháng 11 2017

Câu3 :

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

25 tháng 3 2016

Gọi diện tích đáy cốc là S, khối lượng riêng của cốc là \(D_0\), khối lượng riêng của nước là \(D_1\), khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là \(D_2\), thể tích cốc là V

Trọng lượng của cốc là :

\(P_1=10D_0V\)

Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc là:

\(F_{A1}=10D_1Sh_1\)

Với \(h_1\) là phần đáy chìm trong nước 

\(\Rightarrow10D_1Sh_1=10D_0V\Rightarrow D_0V=D_1Sh_1\)        \(\left(1\right)\)

khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao \(h_2\) thì phần cốc chìm trong nước là \(h_3\) 

Trọng lượng của cốc chất lỏng là :

\(P_2=10D_0V+10D_2Sh_2\)

Lực đây Ac-si-met lúc đó là:

\(F_{A2}=10D_1Sh_3\)

Cốc đứng cân bằng nên :

\(10D_0V+10D_2Sh_2=10D_1Sh_3\)

Kết hợp với ( 1 ) ta được:

\(D_1h_1+D_2h_2=D_1h_3\Rightarrow D_2=\frac{h_3-h_1}{h_2}D_1\)        \(\left(2\right)\)

Gọi \(h_4\) là chiều cao chất lỏng cần đổ vào trong cốc sau khi mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau 

Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là:

\(P_3=10D_0V+10D_2Sh_4\)

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc chất lỏng là:

\(F_{A3}=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)

( với h' là bề dày đáy cốc )

Cốc cân bằng nên : \(10D_0V+10D_2Sh_4=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)

\(\Rightarrow D_1h_1+D_2h_4=D_1\left(h_4+h'\right)\)\(\Rightarrow h_1+\frac{h_3-h_1}{h_2}h_4=h_4+h'\)

\(\Rightarrow h_4=\frac{h_1h_2-h'h_2}{h_1+h_2-h_3}\)

Thay \(h_1=3cm;h_2=3cm;h_3=5cm\) và \(h'=1cm\) vào 

Tính được \(h_4=6cm\)

 

 

 

3 tháng 10 2016

ta có:

trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h

lúc xe một gặp xe hai thì:

S1-S2=20

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)

\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)

\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)

\(\Rightarrow v_2=20\) km/h

trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:

\(S_2-S_1=20\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h

b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=40km

nếu vận tốc xe hai là 40km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=80km