Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-\frac{1}{7}\)và \(-\frac{5}{35}\)
Ta có:\(\frac{-5}{35}=\frac{-5:5}{35:5}=\frac{-1}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{7}=\frac{-5}{35}\)
km mk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
ta có \(\frac{-5}{35}\)= \(\frac{-1}{7}\)
suy ra \(\frac{-1}{7}\)= \(\frac{-5}{35}\)
ta có \(-0,6\)= \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{-9}{15}\)
\(\frac{2}{-3}\)= \(\frac{-2}{3}\)= \(\frac{-10}{15}\)
mà \(\frac{-9}{15}\)> \(\frac{-10}{15}\)
suy ra \(-0,6\)> \(\frac{2}{-3}\)
ta có \(-1\frac{3}{4}\)= \(\frac{-7}{4}\)= \(-1,75\)
mà \(1,25\)> \(-1,75\)
suy ra \(-1\frac{3}{4}\)< \(1,25\)
a)72x+72x.49=2450
72x.50=2450
72x=2450:50=49
72x=72
2x=2
x=1
b)(33:11)x=81
3x=81
3x=34
x=4
c)1/6=2/3:8x
8x=2/3:1/6
8x=4
x=1/2
d)(x+1)3=64
(x+1)3=43
x+1=4
x=3
minh chỉ lam đc vậy thôi nha !hi hi
Bài 1: Làm:
a,
- x - 2/3 = - 6/7
<=> - x = - 6/7 + 2/3 = -18/21 + 14/21
<=> - x = - 4/21
<=> x = 4/21.
Vậy x = 4/21.
b,
x/- 27 = - 3 / x
<=> x^2 = - 27 . (- 3)
<=> x^2 = 81
<=> x thuộc {9;- 9}
Vậy x thuộc {9;- 9}.
c,
x / y = 2 / 5
<=> x / 2 = y / 5 = 2x - y / 2.2 - 5 = 3 / -1 = - 3.
(T/c dãy tỷ số bằng nhau)
=> x / 2 = - 3 <=> x = - 6.
y / 5 = - 3 <=> y = - 15.
Vậy x = - 6 ; y = - 15.
Bài 2: Làm:
1/2 a = 2/3 b = 3/4 c
<=> a/2 = 2b/3 = 3c/4
<=> a/2.6 = 2b/3.6 = 3c/4.6 (mỗi vế nhân với 1/6)
<=> a/12 = 2b/18 = 3c/24
<=> a/12 = b/9 = c/8 (Rút gọn)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
a/12 = b/9 = c/8 = a - b/ 12 - 9 = 15 / 3 = 5 (Theo đề bài)
=> a/12 = 3 <=>a = 36
b/9 = 3 <=> b = 27
c/8 = 3 <=> c = 24
Vậy a = 36 ; b = 27 ; c = 24.
Học tốt !
Bài 1 :
\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)
Vậy \(A< B\)
\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2 :
\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\sqrt{x}-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(9\) | \(1\) | \(25\) | \(\varnothing\) | \(121\) | \(\varnothing\) |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)
Mấy câu còn lại tương tự
Chúc bạn học tốt ~
a) \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{5}{21}\)
\(\left(\frac{2}{7}-\frac{1}{3}\right)x=\frac{5}{21}\)
\(\left(-\frac{1}{21}\right)x=\frac{5}{21}\Rightarrow x=\frac{5}{21}:-\frac{1}{21}=-5\)
b) \(\frac{x+1}{1974}+\frac{x+2}{1973}+\frac{x+3}{1972}=-3\)
\(\left(\frac{x+1}{1974}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+1\right)=-3+3\)
\(\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)
\(\left(x+1975\right)\left(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}>0\Rightarrow x+1975=0\)
\(x=-1975\)
a) Xét \(\frac{131}{273}:\frac{179}{235}=\frac{131}{179}\cdot\frac{235}{273}< 1\)(vì mỗi phân số của tích đều nhỏ hơn 1)
=> \(\frac{131}{273}< \frac{179}{235}\)
b) Ta có : \(\left(3\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot3=27>25=5^2\)
=> \(3\sqrt{3}>5\)
\(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=4\cdot2=8< 9=3^2\)
=> \(2\sqrt{2}>3\)
<=> \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>5-3=2\)
Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)hoặc \(2< 3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)
c) Ta có : \(3^{21}=3^{20}\cdot3=\left(3^2\right)^{10}\cdot3=9^{10}\cdot3\) (1)
\(2^{31}=2^{30}\cdot2=\left(2^3\right)^{10}\cdot2=8^{10}\cdot2\) (2)
Từ (1) - (2) suy ra \(9^{10}\cdot3>8^{10}\cdot2\)
Vậy \(3^{21}>2^{31}\).