K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người giải giúp mk vs ạ

Câu 15: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là

A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và  10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và  2,33.

Câu 16: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X  với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là

A. 2,17.  B. 1,25.    C. 0,46.     D. 0,08.

Câu 17: Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

A. 0,225.     B.  0,155.       C.  0,450.       D. 0,650.

Câu 18: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là

            A. 0,134 lít.            B. 0,214 lít.               C. 0,414 lít.                D. 0,424 lít.

Câu 19: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 13 và 1,165.  B. 2 và 2,330.    C. 13 và 2,330.    D. 7 và 1,165.

Câu 20: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:

A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 1,165 gam.

Câu 21: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là

A. x = 0,015; m = 2,33.   B. x = 0,150; m = 2,33.  C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.

Câu 22: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là

                A. 0,5 lít và 0,5 lít.           B. 0,6 lít và 0,4 lít.

                C. 0,4 lít và 0,6 lít.                                   D. 0,7 lít và 0,3 lít.

Câu 23: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?

       A. 11: 9.             B. 9 : 11.                  C. 101 : 99.           D. 99 : 101.

 

1
19 tháng 6 2021

Câu 15 : 

$n_{HCl} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)$

$n_{H_2SO_4} = 0,2.0,05 = 0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{H^+} = 0,02 + 0,01.2 = 0,04(mol)$
$n_{OH^-\ dư} = 0,5.(10-14 : 10-13) = 0,05(mol)$

$H^+ + OH^- \to H_2O$

$n_{OH^-} = 0,04 + 0,05 = 0,09(mol)$

$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{1}{2}n_{OH^-} = 0,045(mol)$
$a = 0,045 : 0,3 = 0,15(M)$

$Ba^{2+} + SO_4^{2-} \to BaSO_4$

$n_{Ba^{2+}} = 0,045 > n_{SO_4^{2-}} = 0,01$ nên $Ba^{2+}$ dư

n BaSO4 = n SO4 = 0,01(mol)

=> m = 0,01.233 = 2,33(gam)

Đáp án A

2 tháng 8 2018

Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2

=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)

=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)

15 tháng 9 2016

nH+=0,15 mol

nOH-  = 0,2V mol

H+       +       OH-------->H2O

0,15              0,15

0,15=0,2V=>V=0,75 l

[H+]=0,15/1,25=0,12M

[Cl-]=(0,1.0,5)/1,25=0,04

[Oh-]=0,15/1,25=0,12

[So42-]=0,05/1,25=0,04

Khoi luong chat ran

Ba2+     +          So42---------->BaSO4

0,075 mol         0,05mol              0,05 mol

mbaso4=0,05.233=11,65g

 

15 tháng 9 2016

1,25 ở đâu ra vậy bn ? 

tại sao SO=0,05M ?

tại sao \(\left[Cl^-\right]=\frac{0,1\times0,5}{1,25}\) ?

6 tháng 12 2019

nBa(OH)2 = 0,25 x mol; nOH-= 0,5x mol

nH+ = 0,025 mol, nSO4(2-) = 0,0025 mol

H++ OH- → H2O

0,025 0,025 mol

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 nên OH-

nOH- = 0,5x- 0,025

[OH-]= nOH- dư/ Vdd = (0,5x- 0,025)/0,5 =10-2 suy ra a = 0,06 M

Ba2++ SO42- → BaSO4

0,015 0,0025 0,0025 mol

mBaSO4 = 0,5825 gam

12 tháng 12 2019

nBa(OH)2=0,1.0,1=0,01 mol; nNaOH=0,1.0,1=0,01 mol

\(\rightarrow\)nOH-=2nBa(OH)2 + nNaOH=0,01.2+0,01=0,03 mol

nH2SO4=0,4.0,0375=0,015 mol ; nHCl=0,4.0,0125=0,005 mol

\(\rightarrow\) nH+=0,015.2+0,005=0,035 mol

Phản ứng: H+ + OH \(\rightarrow\) H2O

\(\rightarrow\)nH+ dư=0,035-0,03=0,005 mol

V dung dịch X=100+400=500 ml =0,5 lít

\(\rightarrow\)[H+]=\(\frac{0,005}{0,5}\)=0,01 M \(\rightarrow\) pH=-log[H+]=2

15 tháng 9 2016

nH+=0,04 mol      nOH-=0,03 mol

H+              +        OH-     -------->      H20

0,04                     0,03

0,03                     0,03                       0,03

0,01

a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M

[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M

[K+]=0,01/0,2=0,05 M

[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M

b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M

pH=-log(0,05)=1,3

c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la

mcr= mSO42-  +  mK+    +  mBa2+

      =0,01.96+0,01.39+0,01.137

       =2,72g

 

19 tháng 8 2017

ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)

a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,03 0,03 0,03 (mol)

\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)

đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)

b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)

c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)

15 tháng 9 2016

 

a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4

CM[H+]=[Cl-]=0,02 M

 [SO4 2-]=0,01M

[H+] =2.0,01=0,02 M

trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2

[K+]=[OH-]=0,01M

[Ba2+]=0,01M

[OH-]=0,02M

b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol

n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol

khi trộn : H+ +  OH-  =>H2O

          0,03<--0,03

=> nH+ dư=0,01mol

=> [H+]=0,05M

=> pH=-lg(0,05)=1,3

 

 

15 tháng 9 2016

sao bn lại suy ra được \(\left[H^+\right]=0,05M\) thế ?