K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Gọi số học sinh là: x

Ta có:

x=48y+3=40x+3=30z+3 (y,x,z E N)

=> x-3=48y=40x=30z 

=> x-3 E BC(48;40;30)

48=24.3; 40=23.5; 30=2.3.5

=> BCNN(48;40;30)=24.3.5=240

=> a-3 E {0;240;480;....}

=> a E {3;243;483;...} nhưng: 199<a<301 nên:

a=243 vậy số  hs là: 243

Trả lời :.....................

243 học sinh

Hk tốt......................

18 tháng 12 2017

Tu tục la hanh phuc

18 tháng 12 2017

                 Giải

a, Trên tia Ox có OM < ON ( vì 3cm < 8cm ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

Vì M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 8 - 3 = 5cm

b, Vì I là trung điểm của ON

=> OI = IN = ON : 2 = 8 : 2 = 4cm

Mà I nằm giữa M và N

=> MI + IN = MN

=> MI = MN - IN = 5 - 4 = 1cm

c,  Vì I là trung điểm của MK

=> MI = IK 

Mà MI = 1cm 

=> IK = 1cm

Ta có :  K nằm giữa I và N

=> IK + KN = IN 

=> KN = IN - IK = 4 - 1 = 3cm

11 tháng 1 2021

O x M N

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OM < ON ( 3 cm < 6 cm )

=> M nằm giữa O;N (*)

b, Vì M nằm giữa O ; N 

=> OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3 cm 

=> MN = OM = 3 cm (**)

Từ (*) ; (**) => A là trung điểm ON 

C, Vì E là trung điểm MN 

\(ME=\frac{MN}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

=> \(OE=OM+ME\Leftrightarrow OE=3+1,5=4,5\)cm

Vậy OE = 4,5 cm 

23 tháng 12 2020

x y O M N

a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có : 

OM < MN ( 3 cm  < 6 cm  )

Nên O nằm giữa MN (*)

b, Vì O nằm giữa MN 

Ta có : MO + ON = MN 

=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm  

mà ON = 3 cm 

Suy ra : ON = OM (**)

Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN 

23 tháng 12 2020

\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)

hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39
20 tháng 12 2016

Bài 1 : a, \(x-18=\left(-67\right)+\left(-13\right)\Leftrightarrow x-18=\left(-80\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-80\right)+18=\left(-62\right)\)

Vậy x = (-62)

b, \(35-\left|x\right|=10\Leftrightarrow\left|x\right|=35-10=25\Leftrightarrow x\in\left\{-25;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-25;25\right\}\)

Bài 2 : Đề k đầy đủ :v

Bài 3 : Đặt : \(A=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7+4^8+4^9\)

\(\Rightarrow A=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5\right)+\left(4^6+4^7\right)+\left(4^8+4^9\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+4^4\left(1+4\right)+4^6\left(1+4\right)+4^8\left(1+4\right)\)

\(\Rightarrow A=1.5+4^2.5+4^4.5+4^6.5+4^8.5=\left(1+4^2+4^4+4^6+4^8\right).5\)

\(\Rightarrow A⋮5\Rightarrow\) A là bội của 5

P/s : Bài 3 đề k đầy đủ mk sửa roy :vv

Bài 1 :Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC= 8cm.a, Tính độ dài đoạn thẳng BCb, Gọi M là trung điểmcua đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn  thẳng BMc, Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD=2cmChứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BDBài 2:Tìm n là số tự nhiên sao cho: n+1 là ước của 2n+7Bài 3:Cho S = 12+2^2+ 2^3 + 2^4 + 2^6 + 2^7 Chứng tỏ rằng S chia hết...
Đọc tiếp

Bài 1 :

Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC= 8cm.

a, Tính độ dài đoạn thẳng BC

b, Gọi M là trung điểmcua đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn  thẳng BM

c, Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD=2cm

Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD

Bài 2:

Tìm n là số tự nhiên sao cho: n+1 là ước của 2n+7

Bài 3:Cho S = 12+2^2+ 2^3 + 2^4 + 2^6 + 2^7 

Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3

Bài 4:

a, 100-7(x-5)=58                                                              b, 3.|x-1|-6=9

Bài 5: 

Trên tia Ox vẽ hai điểm C;E sao cho OC=4cm, OE=8cm.

a, Trong 3 điểm O;C;E: điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?

b, C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c, Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM=2cm.

Tính độ dài đoạn thẳng OM.

3
9 tháng 12 2016

y  <-----------------------D----------------A---------------B------M------C---------------------------->   x

Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC= 8cm.

a, Tính độ dài đoạn thẳng BC: BC=AC-AB=8-2=6

b, Gọi M là trung điểmcua đoạn thẳng BC.

Tính độ dài đoạn  thẳng BM: \(\orbr{\begin{cases}BM+MC=BC\\BM=MC\end{cases}}\Rightarrow BM=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)

c, Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD=2cm

Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD:

AB=2; AD=2;=>AD=DB A,A,B cũng trên đường thẳng theo định nghĩa=> A =trung diem DB

Bài 2:

8 tháng 12 2016

Bài 2

2n+7 chia het cho n+1

2n+2+5 chia het n+1

n+1 là ước 5

n+1={+-1,+-5}

n={0,4}

bai 3

S=(1+2)+2^2(1+2)+2^6(1+2)=3.(1+2^2+2^6 chia het cho 3

bai 4

a)

100-7x+7.5=58=> 100+35-58=7x=77=. > x=11

b)

3!x-1!=9+6=15

!x-1!=15/3=5

x-1=5=> x=6

x-1=-5=> x=-4

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 &lt; x &lt; 3 b) -5 &lt; x &lt; 5
c) -10 &lt; x &lt; 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 &lt; x ≤ 4 f) -4 &lt; x &lt; 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

GIÚP VS CÁC BẠN !!!!!!!!

0
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 &lt; x &lt; 3 b) -5 &lt; x &lt; 5
c) -10 &lt; x &lt; 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 &lt; x ≤ 4 f) -4 &lt; x &lt; 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

6
19 tháng 2 2020

a) 2763 + 152

= 2915

19 tháng 2 2020

b) (-7) + (-14) 

= - 21

c) (-35) + (-9)

= -44