Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính
a) 2.52 – 176 : 23
b) 17.5 + 7.17 – 16.12
c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170
Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43
c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3. (1,5 điểm)
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
Tham khảo
1. Phép cộng số nguyên
- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.
Ví dụ: 2+3=52+3=5; (−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.
- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2
2. Tính chất của phép cộng
Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:
- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).
- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.
- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.
- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.
3. Phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).
4. Quy tắc dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d
a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d
5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số
Trong một tổng đại số, ta có thể:
- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)
6. Quy tắc nhân hai số nguyên
- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|
- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|
7. Tính chất của phép nhân
Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:
- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a
- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)
- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a
- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0
- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c
- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.
TK
CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN
Phép cộng số nguyên. ...
Tính chất của phép cộng. ..
.Phép trừ hai số nguyên. ...
Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...
Quy tắc nhân hai số nguyên. ...
Tính chất của phép nhân.
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi. Mình là phụ trách
OK
AU
muốn bài khó cứ vào đây, link:
http://123doc.org/document/1150931-tuyen-tap-60-de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-lop-6-co-dap-an-day-du.htm?page=4
Bài 1:Chứng minh với mọi n thuộc N thì:
a) n.(n+6) chia hết cho 2 b) n.(n+5).(2n +5) chia hết cho 3
c)n.(n+4).(n+8) chia hết cho 3
Bài 2: Cho :A=2^1+2^2+.....+2^60
Chứng minh A chia hết cho 7
Bài 3: Tìm x:
a)2^x+1=32 b)x^2=64 c)2x - 15 :3 = 67
Bài 4:Tìm số chia và thương,biết SBC là 145, số dư là 12 và thương khác 1