Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống hoàn toàn ở trên cạn.
-Hoạt động thời gian : ban ngày hoặc ban đêm
-Có tập tính :
+Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.
+Ăn sâu bọ ,bắt mồi về ban đêm.
+Có hiện tượng trú đông.
+Là động vật biến nhiệt.
Câu 2:* Sinh sản của ếch đồng:
- Thụ tinh ngoài
- Đẻ nhiều trứng
-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng
-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái
*Sinh sản của thằn lằn:
-Đẻ ít trứng
-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
-Thụ tinh trong
-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Câu 4:
Câu 5:-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên
Câu 6:- Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng.
- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.
Câu 7:
Câu 8:
Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :
Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.
Câu 9:
Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.
Câu 10:
_Điểm giống nhau: tim 3 ngăn
_Điểm khác nhau:
+Ếch: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
Câu 11:- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. * Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài, tai có màng nhĩ…
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn , ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước
Thằn lằn Ếch đồng
-Da khô có vảy sừng bao bọc | -Da trần ẩm ướt |
-Cổ dài,thân dài,có đuôi | -Cổ ngắn,thân ngắn,không đuôi |
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Đáp án B
Ở thằn lằn bóng đuôi dài, các bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước là: hậu thận và ruột già.
hệ hô hấp của thằn lằn:
+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân
hệ hô hấp của ếch đồng
+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch
1) Khả năng hấp thụ lại nước của thằn lằn có ý nghĩa gì?
\(\rightarrow\) Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn
2) Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
\(\rightarrow\) Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước
3) Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?
\(\rightarrow\) Thực quản có diều.
4) Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn bò sát?
\(\rightarrow\) Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao.
5) Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?
Vì phát triển trực tiếp có tỉ lệ con non sống sót cao hơn.
Ở sự phát triển gián tiếp:
- Con non phát triển trong môi trường ngoài kém an toàn
- Phải tự kiếm thức ăn
- Phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
Ở sự phát triển trực tiếp:
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
- Sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên ko phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống
*Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm:
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruôt non
- Ruột già
- Hậu môn
- Gan
- Mật
- Tụy
*Những điểm khác với hệ tiêu hóa của ếch:
- Tốc độ tiêu hóa thấp hơn
- Hệ tiêu hóa có đầy đủ bộ phận hơn.
*Ý nghĩa: Giúp thằn lằn có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.