Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như ko đổi tên dc đâu bạn ak
mik vẫn chưa tìm ra cách
HT và $$$
Để "hỏi" của bạn nhận được nhiều hơn từ "đáp", theo thiển ý của tôi, ta nên hiểu câu hỏi đầy đủ của bạn là: "Những câu CA DAO DÂN CA về chủ đề sống chan hòa với mọi người?"
Bạ có đồng ý không?
Theo Từ điển Tiếng Việt Phổ thông (của Viện Ngôn ngữ học, 2002):
- Ca dao (dt): 1. Thơ ca dân gian truyền miệng dưới những hình thức câu hát, không theo một điệu nhất định. 2. Thể loại văn vần, thường theo thể lục bát, có hình thức giống như ca dao cổ truyền.
- Dân ca (dt): Bài hát lưu truyền trong dân gian, thường không rõ tác giả.
(Xin lỗi, hơi dài dòng một tý, vì mong cho bạn nhận được nhiều hơn! )
Thực tế, vì là sáng tác dân gian, nên giữ cao dao và dân ca, ranh giới không rõ ràng. Ca dao Việt nam là "những câu (văn vần) bốn chữ, năm chữ, sáu tám hay hai bảy sáu tám, đễu có thể NGÂM ĐƯỢC NGUYÊN CÂU, không cần tiếng đệm như người ta ngâm thơ vậy. Còn dùng một bài cao dao để hát thì bài ca dao sẽ biến thành dân ca, vì HÁT PHẢI YÊU CẦU CÓ KHÚC ĐIỆU và như vậy, phải có thêm tiếng đệm" (Vũ Ngọc Phan). Ngược lại, khi tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, câu láy ở một bài dân ca thì bài dân ca ấy chẳng khác gì một bài CA DAO.
Hy vọng, bạn đồng ý và tôi chỉ cho ví dụ một vài câu và nguồn tư liệu, theo chủ đề :SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI. Bạn sẽ nhận được nhiều hơn sau câu trả lời của tôi từ công đồng chúng ta.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nmhau cùng.
Cái cò, cái vạc, cái nông,
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca.
Một đàn cò trắng bay tung,
Bên nam bên nữ ta cùng hát lên.
Việc nhà thì nhác, việc làng nác thì siêng
(làng nác = việc làng, việc nước)
Đi với bụt mặc áo cà sa
Đi với ma mặc áo giấy.
Muốn sống hôà đồng thì không nên ganh tỵ, khích bác, cao dao có:
Ai ơi chớ vội cười nhau,
Cười người hôm trước, hôm sau người cười.
Cố nhà thơ Tố Hữu có bài thơ lục bát rất hay, đọc lên nghe như cao dao và nhiều người ngâm nga khi ru con:
Con chim làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Hãy yêu đồng chí, yêu người anh em,
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chính chẳng nên mùa vàng.
Một người đâu phải dân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi.
a)Trước hết phải rèn luyện từng kĩ năng nhỏ nhất của bản thân , sau đó tập luyện kiên trì để làm việc cho tốt .Tập trung làm việc học tập và phải có lòng quyết tâm thì mới trở thành người siêng năng và kiên trì được
b)Để là người có phẩm chất lễ độ , em cần phải ứng xử với mọi người trong giao tiếp :
+Ăn nói không chua ngoa , nghèo nàn vốn từ , khô han
+Không gây sự
+Trò chuyện lễ phép , kính trên nhường dưới
+ Phải giữ thái độ đúng mực trong giao tiếp
c)Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là cư xử đúng mực, không quá lố trước đám đông, biết kính trên, nhường dưới, cách xưng hô đúng mực, không kệch cỡm, thô thiển. Hành vi của lịch sự và tế nhị ví dụng trong một tình huống cụ thể sau: Khách vào nhà là người lớn tuổi hơn bố mình, mình chào lễ phép, ra rót nước pha trà mời khách uống, ăn nói từ tốn, lễ phép. Lịch sự, tế nhị thể hiện ở những hành vi trong cuộc sống hàng ngày của bạn, không cần phải rườm rà, cầu kỳ hay tỏ ra thế này thế nọ, chỉ cần đúng mực trong cách cư xử là được.