Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
oh, i am sorry. tôi biết làm nhưng không biết vẽ trên góc hc tập của học 24h
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF
a)
Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:
Cạnh OM là cạnh chung
OA = OB (gt)
góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)
=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)
=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)
b)
Ta có: MA = MB (cmt)
=> Tam giác AMB là tam giác cân
=> Góc MAH = góc MBH
Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:
góc MAH = góc MBH ( cmt)
MA = MB ( cmt)
góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)
=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)
=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của AB (1)
Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)
=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)
mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ
=> MH vuông góc với AB (2)
Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB
=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )
c)
Vì H là trung điểm của AB (cmt)
=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)
Xét tam giác OAH vuông tại H
Ta có: OA2 = OH2 + AH2 (định lí Py-ta-go)
=> 52 = OH2 + 32
=> 25 = OH2 + 9
=> OH2 = 25 - 9
=> OH2 = 16
=> OH = \(\sqrt{16}\)
=> OH = 4 cm
O M N Q P
A.Ta có :
\(MOQ+QON=120^O\\ \Rightarrow MOQ=120^O-QON=120^0-90^0=30^0\\ NOP+POM=120^0\\ \Rightarrow NOP=120^0-90^0=30^0\\ \Rightarrow MOQ=NOP\left(=30^0\right)\)
b. Ta có:
\(POQ+NOP=PON=90^0\\ \Rightarrow POQ=90^0-NOP=90^0-30^0=60^0\)
Vậy POQ = 600
Bài 1:
Vì OC nằm giữa OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
=>\(\widehat{BOC}=90^0\)
hay OB\(\perp\)OC