Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đúng vì 4 là số chẵn nên số tận cùng bằng 4 chia hết cho 2.
b) Sai vì số chia hết cho 2 có thể tận cùng bằng 0, 2, 6, 8. Ví dụ 10, 16 ⋮ 2 nhưng không tận cùng bằng 4.
c) Đúng vì số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 phải vừa tận cùng bằng số chẵn, vừa tận cùng bằng 0 hoặc 5 nên tận cùng bằng 0.
d) Sai vì số chia hết cho 5 còn có thể tận cùng bằng 0. Ví dụ 10, 20, 30 ⋮ 5.
Vậy ta có bảng sau:
Câu | Đúng | Sai |
a | x | |
b | x | |
c | x | |
d | x |
Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.
B) Một số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.
C) Một số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5.
D) Một số chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.
Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.
B) Một số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.
C) Một số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5.
D) Một số chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.
Đề 1:
\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{50}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{49}.\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+.....+2^{49}.3\)
\(A=3.\left(2+2^3+.....+2^{49}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
Đề 2:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
\(\Rightarrow\)p lẻ
\(\Rightarrow\)\(p^2lẻ\)
\(\Rightarrow p^2+2003\)là một số chẵn
mà p > 3
\(\Rightarrow\)\(p^2>3\)
\(\Rightarrow p^2+2003>3\)
\(\Rightarrow p^2+2003\)là hợp số.
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
a) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 : Đúng là do nếu trong các số 0;2;4;6;8 có tận cùng sẽ chia hết cho 2 nên 8 là có thể .
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8 : Sai vì không phải riêng số 8 .
c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 : Sai vì không riêng gì số 0 còn số 5 .
d) Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5 và chia hết cho 2 .
A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)
=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)
=15(2+25+29+...+217)
=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10
=> A có tận cùng là 0
b) Có a-5b chia hết cho 17
=> 10(a-5b) chia hết cho 17.
=> 10a-50b chia hết cho 17.
Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17
=> 10a-50b+51b chia hết cho 17
=> 10a+b chia hết cho 17
1)
a) 1+5+5^2+5^3+....+5^101
=(1+5)+(5^2+5^3)+....+(5^100+5^101)
=6+5^2.(1+5)+...+5^100(1+5)
=6+5^2.6+...+5^100.6 chia hết cho 6 , vì mỗi số hạng đều chia hết cho 6
b) 2+2^2+2^3+...+2^2016
=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+1^10)+....+(2^2012+2^2013+2^2014+2^2015+2^2016)
=2.31+2^6.31+...+2^2012.31 chia hết cho 31
Tương tự như câu a lên mk rút gọn
2) còn bài a kì quá abc deg là sao nhỉ
b) abc chia hết cho 8 nên a ; b hoặc c chia hết cho 8
bạn nghĩ thử đi bài 2b dễ lắm nếu ko bt thì hỏi lại
a, sai 9 vì cả số 0, 5 đều chia hết cho 5
b, đúng ( vì 8 chia hết cho 2 nên mọi số có tận cùng là 8 sẽ chia hết cho 2)
c,sai ( vì những số x2 tạo ra kết quả là một số lẻ chia hết cho 3 thì ko chia hết cho 2)