K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương.
- Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.
- Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.

9 tháng 1 2022

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

10 tháng 1 2022

So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng

25 tháng 12 2020

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

25 tháng 12 2020

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

16 tháng 12 2016

1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.

P= d.h

p là áp suất tại điểm đó.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.

3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.

nhớ like nhaaaahehehehehehe

20 tháng 12 2016

Khi một vật ngập một phần rồi ngập hẳn trong chất lỏng thì áp suất và lực đẩy Ác - si - mét lên vật thay đổi như thế nào? Gải thích

10 tháng 12 2020

- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương. - Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.

10 tháng 12 2020
- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương. - Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực. - Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.
1 tháng 1 2023

Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3 
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa         ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
                                       Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d . h=10000 . 2,5=25000\left(Pa\right)\) 
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 1,6=16000\left(Pa\right)\) 
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\) 
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)

1 tháng 1 2023

Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ

16 tháng 12 2017

Đổi 120km=12000km

3h=10800s

Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:

V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1

16 tháng 12 2017

Câu 2:

Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :

V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)

Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh

20 tháng 1 2018

Đáp án C