Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II:
1. S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4
PTHH :
(1) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
(2) 2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\) 2SO3
(3) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)
2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)
b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan
PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ
PT: SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra
PT: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam
PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt
Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O
l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu
PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O
III:
1. nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
Đổi 200ml = 0,2 l
nH2SO4 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
ban đầu 0,2 0,4 }
pư \(\frac{2}{15}\) \(\leftarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{15}\) \(\rightarrow\) 0,2 } (mol)
sau pư \(\frac{1}{15}\) 0 \(\frac{2}{15}\) 0,2 }
b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd + H2
\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2
\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)
C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %
2.( Làm tương tự như bài 1)
Kết quả được : V = 3,36 (l)
C%(AlCl3) = 4,34%
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4
Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)
PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3
Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối
d) Cho CuO vào dd HCl
Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2
Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng
Hiện tượng: có kết tủa trắng
PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng
Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
a, có kết tủa xanh lơ
pt CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
b,có kết tủa màu trắng
H2SO4+ BaCl2-->2HCl+BaSO4
c,có khí xuất hiện
2HCl + Na2CO3-->2NaCl+CO2+H2O
d,xuất hiện kết tủa
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
e, dd mất dần màu xanh của cucl2
zn + cucl2-->zncl2+cu
a) - Na tan dần trong nước ..Lm QT hóa xanh
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
b) Có chất rắn màu đỏ nâu
3NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3
c) Có chất rắn màu đỏ bám trên miếng sắt
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
d) Ban đầu ko có hiện tương..Nhưng rồi lá đồng bị mòn, xuất hiện khí không màu mùi hắc
Cu + H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2↑ + H2O
e) Kẽm tan..Xuất hiện chất rắn màu đỏ
Zn+CuSO4-->Cu+ZnSO4
f) Xuất hiện khí ko màu
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
1) Khi cho Cu vào H2SO4 đặc và đun quá lâu sẽ thấy mảnh Cu hóa đen, có kết tủa trắng, có khói trắng là những hiện tượng phụ không mong đợi khi chứng minh tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc bằng cách cho tác dụng với Cu và đun nóng.
Vì đun nóng quá nhiều nên nước bay hơi, H2SO4 lại hút nước nên kết tủa trắng chính là CuSO4 khan, có thể chứng minh điều này khi cho thêm H2O và lắc thì kết tủa này tan và dd có mầu xanh.
Khói trắng là mù sunfuric, chất này có được là do H2SO4 đặc còn lẫn olêum, khi bị đun nóng SO3 sẽ bay lên, kết hợp hơi H2O tạo mù sunfuric rất khó tan có mầu trắng như khói.
Về mảnh đồng hóa đen thì còn rất nhiều ý kiến khác nhau:
+ Có ý kiến thì cho rằng đó là CuO:
H2SO4 ---> SO2 + O2 + H2O
Cu + O2 ---> CuO
2) đầu tiên xuất hiện kết tủa :CaCO3 sau đố kết tủa tan
sục CO2 vào nước vôi trong xuất hiên kết tủa trắng
Ca(OH)2 + Co2 => CaCO3 ( kết tủa ) + H2O
thêm CO2 thì kết tủa tan
CaCO3 + H2O + CO2 => Ca(HCO3)2 (chất tan )
Cho Na vào 2 dd muối:
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Nếu NaOH dư:
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
Khí A: H2
dd B: Na2SO4, NaAlO2 (có thể)
Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3
Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\)
Nung C:
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)
Cho H2 dư qua D nung nóng:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
E \(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)
Hòa tan E vào HCl:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
a) Có khí bay lên
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
b) Đinh sắt tan dần dung dịch màu xanh nhạt dần có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh sắt
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c) Có khí bay lên ( do K tác dụng với nước ) xuất hiện kết tủa màu xanh
2K + 2H2O → 2KOH + H2
2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2
d) Xuất hiện kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
e) Xuất hiện kết tủa trắng
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
g) Có khí bay lên
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
(*MgO tan rất rất ít trong nước)
c) K2O, MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: NaCl
+ dd H2SO4, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: HCl
+ dd K2SO4, KCl, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl
Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: KCl