Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.
Đơn vị là N (Newton). Có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
dưới.
có rất nhiều đấy bạn. VD:
+Khinh khí cầu
+Nhiệt kế
+Để khe hở trên đường ray xe lửa
+.....
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỉ hỏn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đố càng nhỏ.
- Người ta làm tấm tôn có hình gợn sóng vì:
+ Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng.
chó là loài động vật có vú nhưng nó lại có phần khác với các loài động vật có vú khác.Nhiệt độ của loài động vật có vú thường cố định,nếu nhiệt độ quá cao thì nó sẽ tìm cách để hạ nhiệt.trên mình chó không hề có tuyến mồ hôi mà tuyến mồ hôi của nó lại phát triển ở trên đầu lưỡi.mùa hè khi thời tiết quá nắng,nhiệt độ cơ thể của chó tăng lên cùng với nhiệt độ của môi trường,cơ thể không cách nào để hạ nhiệt,thế là nó liền thè lưỡi ra,làm cho lượng nhiệt trong cơ thể được thoát ra từ đầu lưỡi.
sau khi chạy 1 đoạn đường dài hoặc hoạt động mạnh,chó cũng sẽ thè lười ra vừa để xả hơi vừa để hạ nhiệt bởi sau khi vận động trong cơ thể cũng tích luỹ 1 lượng nhiệt nên nhiệt độ trong cơ thể chó cũng tăng cao.
Cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng vì sự giãn nở vì nhiệt của cốc thủy tinh mỏng gần như cùng một lúc.Còn cốc thủy tinh dày thì do cốc thủy tinh trương ra không đều. Khi đổ nước sôi vào trong cốc, tầng trong của cốc bị nóng trước, lập tức trương to ra, nhưng tầng ngoài thì vẫn lạnh, không bị trương ra. Như vậy thủy tinh của bên trong ra sức ép thủy tinh bên ngoài làm cho cốc bị vỡ.
Câu hỏi hay đấy :)
Trả lời : Phần lớn bề mặt trái đất được đại dương bao phủ, và các sông, suối, ao, hồ, ... trong lục địa nên 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng. Nhiệt độ hóa rắn của nước là 0oC, nhưng Trái Đất của chúng ta nóng hơn nhiều, những nơi đóng băng chỉ là ở hai cực và núi cao nên chỉ có 2% nước trên Trái Đất tồn tại ở thể rắn.
Vì nhiệt độ trên Trái Đất làm cho nước không thể đông đặc lại được.
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Khi hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ, thì ta đổ nước đầy bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, (nhớ hứng nc hoặc để bình tràn vào bình chứa nhé). Ta đo thể tích nước đố ra bằng bình chia độ, thể tích nc bn thì đó là thế tích hòn đá.
Chúc bạn học tốt