K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

Vd như có 30 câu, bạn làm hết 30 câu mà thời gian chưa hết thì bạn phải đợi thời gian kết thúc hoặc người khác làm xong thì mới kết thúc vòng á bạn

Bạn làm hết rồi thì đợi nhé

27 tháng 10 2021

CUỘC THI ĐẤU TRƯỜNG TOÁN HỌC nào, ở đâu

27 tháng 10 2021

 Đấu trường Toán học VioEdu năm học 2021 – 2022 gồm 05 vòng thi, mỗi vòng có 08 trận đấu: 07 trận đầu là 07 trận Tự luyện, dành cho tất cả các học sinh mong muốn tham gia.

7 tháng 11 2019

190: 2 = 95 

vậy suy ra có 95 đội bóng nha

gửi lời mời thì mk kb nha :)

TL ;

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

14 tháng 10 2021

Vì  \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\)  thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)

Tương tự, vì  nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)

Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)

Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà  \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có  \(m\left(k-h\right)⋮m\)

Vậy   \(b⋮m\)

14 tháng 10 2021

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

20 tháng 8 2020

giải bài toán hay tiếng việt

20 tháng 8 2020

\(514+\left(218-x\right)=735\)

\(218-x=735-514\)

\(218-x=221\)

\(x=218-221\)

\(x=-3\)

Vậy : x = -3

19 tháng 4 2022

a. Đ

b. Đ

c. S

19 tháng 4 2022

a) Đ (vì 3/6. 100= 50)

b) Đ (vì 3/10: 0.5. 100= 60)

c) S (vì 2 và 1/3: 5 và 5/6 . 100= 40)

vì nó kêu meo meo nên ta mới nói vậy

mình chỉ trả lời được câu đó thôi,

4 tháng 4 2016

Vì nếu gọi mấy tên động vật khác thì sẽ trùng với nhau

2.mik ko bit

3.ko bít lần 2

19 tháng 12 2015

(copy bài của tui ở dưới ó):

Nếu n=2k

=> (4+n).(7+n)=(4+2k).(7+2k)=2.(2+k).(7+2k) chia hết cho 2 nên là số chẵn

Nếu n=2k+1

=> (4+n).(7+n)=(4+2k+1).(7+2k+1)=(5+2k).(8+2k)=(5+2k).2.(4+k) chia hết cho 2 nên là số chẵn

=> (4+n).(7+n) luôn chẵn

=> không có n thỏa mãn.