Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Ta có : Tia Oy , Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox (1)
Mà xOy = 60* (Theo đề bài)
xOz = 120* (Theo đề bài)
=> xOy < xOz (2)
Từ (1) và (2) => Tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
Mà xOy = 60* , xOz = 120*
=> 60* + yOz = 120*
=> yOz = 120* - 60*
=> yOz = 60*
b) Vì Tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz (Chứng minh trên) (3)
Mà xOy = 60* (Theo đề bài)
yOz = 60* (Chứng minh trên)
=> xOy = yOz (4)
Từ (3) và (4) => Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
c) Ta có : Vì Om là tia đối của tia Ox
=> xOz và zOm kề bù
=> xOz + zOm = 180*
Mà xOz = 120*
=> 120* + zOm = 180*
=> zOm = 180* - 120*
=> zOm = 60*
hellllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, có góc xOz<xOy (42 độ< 84 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)
xOz+zOy=xOy
42`+zOy=84`
zOy= 84-42
zOy=42 (2)
từ 1 và 2 suy ra tia Oz là tia phân giác của goc xOy
a ) ta có OM là tia phân giác của góc xOy
=> xOm = \(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ
tia On là tia phân giác của góc xOz
=> xOn = \(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60\)độ
=> MOy = xOy - xOM = 40 - 20 = 20 độ
=> yON = xON - xOY = 60 - 40 = 20 độ
b ) Theo câu a ta có
yOn = 20 độ ; MOy = 20 độ
=> Oy là tia phân giác của góc MON
c) Ta có
zOn = xOn = 60 độ ( ON là tia phân giác ... )
yON = 20 độ
=> yOz = 60 + 20 = 80 độ
=> tOz = yOt - yOz = 180 - 80 = 100 độ
<p><em>=> xOm = <span class="math-q mathquill-rendered-math mathquill-editable" mathquill-block-id="1"><span class="textarea"><textarea></textarea></span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="2"><span class="numerator" mathquill-block-id="4"><var mathquill-command-id="3">x</var><var mathquill-command-id="5">O</var><var mathquill-command-id="7">y</var></span><span class="denominator" mathquill-block-id="10"><span mathquill-command-id="9">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0"> </span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="12">=</span><span class="fraction non-leaf" mathquill-command-id="14"><span class="numerator" mathquill-block-id="16"><span mathquill-command-id="15">4</span><span mathquill-command-id="17">0</span></span><span class="denominator" mathquill-block-id="20"><span mathquill-command-id="19">2</span></span><span style="display:inline-block;width:0"> </span></span><span class="binary-operator" mathquill-command-id="22">=</span><span mathquill-command-id="24">2</span><span mathquill-command-id="26">0</span></span>độ</em></p>
Hình tự vẽ
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) (4o<120) => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại. (1)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)= \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)
Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)= \(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\)
\(\widehat{mOn}\) = \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\) (góc vuông)
b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì :
Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\) (20<70) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt
a) Om là tia phân giác của góc xOy
=> góc xOm= góc yOm 40/2=20
On là tia phân giác của góc xOz
=>góc xOn= 120:2=60
Ta có: xOn= xOm+nOm
=>60= 20+mOn
=>mOn=40
b) CM: góc yOm= góc yOn=20
Oy nằm giữa Om và On
c) Tính góc zOy=80
Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)
tự làm nốt