Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Số }p=x\\\text{Số }n=y\\\text{Số }e=z\end{matrix}\right.\) \((x;y;z\in \mathbb N^*)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=49\\y=\dfrac{53,125\left(x+z\right)}{100}\\x=z\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=17\\z=16\end{matrix}\right.\)
⇒ X là nguyên tử Sulfur (S).
Đề cho X,Y hỏi số hạt proton của X,Y hay X và Y nhỉ?
Gọi N;P;E là số n;p;e có trong X
Theo gt:N+P+E=49
vì số p=số e nên:2P+N=49(1)
Mặt khác:số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên:
N=53,125%(P+E)
=>N=1,0625P(2)
Thay (2) vào (1) ta có:
3,0625P=49=>P=E=49:3,0625=16
=>N=49-2P=49-16.2=17
Vậy X là S(lưu huỳnh)
Theo đề bài ta có :
p + e + n = 49
Mà p = e => 2p + n = 49 (1)
Ta có : n = \(\dfrac{53,125.2p}{100}=1,0625p\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
2p + 1,0625p = 49
\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\left(h\text{ạt}\right)\\n=1,0625.16=17\left(h\text{ạt}\right)\end{matrix}\right.\)
Vì p = 16 => X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Theo đề bài ta có :
p + e + n = 49
Mà p = e => 2p + n = 49 (1)
Ta có : n = 53,125.2p100=1,0625p53,125.2p100=1,0625p (2)
Thay (2) vào (1) ta được :
2p + 1,0625p = 49
=>{p=e=16(hạt)n=1,0625.16=17(hạt)=>{p=e=16(hạt)n=1,0625.16=17(hạt)
Vì p = 16 => X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Ấn vào đâyHỏi đáp lớp 8
a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)
b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:
\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\2P=53,125\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=8,5\\N=32\end{matrix}\right.\)
Em xem lại đề bài nha em!