Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
BT Bài 6 - Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết phân tử khối - Môn Hóa học
a ) Ta viết : \(Al_x^{III}O^{II}_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\) cho \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
CTHH : \(Al_2O_3\)
b ) Ta viết \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\) cho \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
CTHH : \(Ca\left(OH\right)_2\)
c ) Ta viết \(\left(NH_4\right)^I_x\left(NO_3\right)^I_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{I}=\frac{1}{1}\) cho \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\)
CTHH : \(NH_4NO_3\)
a) viết công thức dạng chung : AlxIIIOyII
Theo quy tắc hóa trị ta có : x x III = y x II
chuyển thành tỉ lệ : \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{II}{III}\)= \(\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
Vậy công thức hóa học : Al2O3
b) công thức dạng chung : CaxII(OH)Iy
theo quy tắc hóa trị ta có : x x II = y x I
chuyển thành tỉ lệ : \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
công thức hóa học : Ca(OH)2
câu c làm tương tự như câu a , b nhé
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
Bạn viết phương trình tổng quát cho cả 3 kim laọi tác dụng vs H2SO4
A + H2SO4 => ASO4 + H2 (vì cả 3 kim loại đều thể hịrn hóa trị II)
tìm số mol H2: nH2= 0,3 mol uy ra số mol của H2SO4 là 0,3 mol.
ta có tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tiổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng trừ đi khối lượng chất bay hơi hoặc kêt tủa.
mA + mH2SO4 = mmuối + mH2 <=> 14,5 + 0,3x98 = mmuối + 0.3x2
Giải phương trình trên tìm ra mmuối là 43,3g
B2: nH2=0.045 mol;
PT: Fe + HCl => FeCl2 + H2 ; 2M + 2x HCl => 2MClx + xH2
nhận thấy nHCl = 2nH2 => nHCl = 0,09 mol
=> m hỗn hợp = 0,045x24 + 4,575 - 0,09x36,5 = 1,38g
B3: KHCO3 +HCl => H2O + CÒ + KCl ; CaCO3 + HCl => CaCl2 +H2O + CO2
Nhận thấy số mol của hỗn hợp bằng số mol của CO2 và bằng 0,25 mol
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
0,25 ---> 0,25
-> nCaCO3 = 0,25 mol => mCaCO3 = 25g
B4: Có lẽ đầu bài cho là 8,4g MgCO3 thì khi tính toán sẽ cho số đẹp còn vs m = 9,4g cũng không sao nhưng khi chia ra số sẽ rất lẻ!
PT: MgCO3 + HCl => MgCl2 + H2O + CO2 (1) ; CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O (2)
Theo đầu bài tìm số mol của MgCO3, theo PT (1) tìm số mol của CO2: theo PT (2) tìm ra số mol của CaCO3, rồi tìm khố lưựong kết tủa chính là khối lượng của CaCO3
B5: Giống Bài tập 1, bạn cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và thử tự làm, bạn sẽ nhớ và hiểu bài hơn.
B6: Đặt M' là cong thức chung của kim loại M và Fe (vì cùng hóa trị)
M' + HCl => M'Cl2 + H2
0,1 <---------------------------- 0,1 mol nH2 = 0,1 mol (theo đầu bài)
khối kượng mol của hỗn hợp là 4:0,1=40 suy ra M<40<56 (1)
Mặt khác dùng 2,4g kloại M thì không phản ứng hết vs 0,5 mol HCl, ta có:
M + HCl => MCl2 + H2
0,25 <---- 0,5 từ đây suy ra M> )2,4 : 0,25) <=> M> 9,6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra M là Mg
B7: Đàu bài có thể y/c thêm: Hãy viết PTPU xảy ra ( lưu ý Dung dịch A còn lại gồm cả H2SO4 dư)
Viết PT: Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 theo đầu bài ra tính đc số mol của sắt và magiê
0,2 ----------> 0,2
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
0,1 ----------> ),1
H2SO4 + 2NaOH => Na2SO4 + 2H2O
FeCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Fe(OH)2
0,2 --------------------------------> 0,2
MgCl2 + NaOH => Mg(OH)2 + NaCl
0,1 ------------------> 0,1
Fe(OH)2 (nhiệt độ) => FeO + H2O
0,2 ------------------------> 0,2
Mg(OH)2 (nhiệt độ) => MgO + H2O
0,1 -----------------------> 0,1
Vậy khối lượng oxit chính là khối lượng của FeO và MgO. m = 0,2x72 + 0,1x40 = 18,4g
Chữa tạm vậy thôi, bạn cần kiểm tra lại và tự làm lại sẽ chắc chắn hơn, chúc bạn thành công ha!
a/ PTHH: 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
CO + FeO → Fe + CO2
b Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> m = mFe + mCO2 - mCO
= 6,6 + 67,2 - 4,5 = 69,3 gam
a) PTHH
Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2
b) mHCl =200 . 20% = 40 (g)
nHCl= \(\frac{40}{36,5}\)=\(\frac{80}{73}\)(mol)
Theo pt nZn=\(\frac{1}{2}\)nHCl=\(\frac{40}{73}\)(mol)=nZnCl2 = nH2
mZn=\(\frac{40}{73}\). 65= 35,62 (g)
c) mZnCl2=\(\frac{40}{73}\). 136= 74,52 (g)
d) VH2=\(\frac{40}{73}\). 22,4=12,27 (l) (đktc)
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
100 ml =0,1l , \(n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)
vì \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,1}{2}\) => Fe dư
theo (1) \(n_{Fe\left(pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).56=2,8\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là
\(\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
n ban đầu 0,1 mol 0,1 mol
n phản ứng 0,05 mol <- 0,1 -> 0,05 mol 0,05 mol
n dư 0,05 mol
ta có nFe= 5,6 : 56=0,1 mol
nHCl= 0,1*1=0,1 mol
m H2 = 0,05 * 2= 0,1 g
Fe dư sau phản ứng , mFe dư = 0,05*56=2,8 g
nồng độ của HCl sau phản ứng là
CM = n: V = 0,05 : 0,1 = 0,5 M
Wơ !!!! Dễ thuộc đó chứ! Chứ nhìn cái bảng mà hoa cả mắt ý!
Bây giờ mới biết. Ng` ta chưa cần đọc đã thuộc hết rồi ....