Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1/
a) ta có: \(A=\frac{15}{x-1}\)
Để A là phân số \(\Rightarrow x-1\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne1\)
b) Nếu x = 7
\(\Rightarrow A=\frac{15}{7-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{6}\)
Nếu x = -3
\(\Rightarrow A=\frac{15}{-3-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{-4}\)
Nếu x = 4
\(\Rightarrow A=\frac{15}{4-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{3}=5\)
c) Ta có: \(B=5\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{15}{x-1}=5\)
\(\Leftrightarrow x-1=3\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2/
a) \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x=6\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
b) \(-\frac{x}{14}=\frac{10}{-7}\)
\(\Leftrightarrow7x=140\)
\(\Leftrightarrow x=20\)
hok tốt!!
a) Thay x=1 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot1+2}{1-3}=\dfrac{3+2}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)
Thay x=2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot2+2}{2-3}=\dfrac{6+2}{-1}=-8\)
Thay \(x=\dfrac{5}{2}\) vào A, ta được:
\(A=\left(3\cdot\dfrac{5}{2}+2\right):\left(\dfrac{5}{2}-3\right)=\dfrac{19}{2}:\dfrac{-1}{2}=-19\)
a) để A là phân số thì x+1 khác không hay x khác -1, x thuộc Z
b) để A không là phân số suy ra x=1
c) nếu x=-5 thì A=\(\frac{-9}{-4}\)
d)để A là số nguyên thì 2X+1 chia hết x+1 suy ra 1 chia hết x+1 suy ra x=0:-2
e)để A đạt GTLN thf x+1 phải nguyên dương và bé nhất =1 vậy để A đạt GTLN thì x=0
a) Để \(1:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow x\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1,1\right\}\)
b) Để \(1:x-1\)là số nguyên
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ Với \(x-1=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-1+1=0\left(TM\right)\)
+ Với \(x-1=1\)\(\Rightarrow\)\(x=1+1=2\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{0,2\right\}\)
c) Để \(2:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1,-2,1,2\right\}\)
d) Để \(-3:x-2\)là số nguyên
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)
e) Ta có: \(x+8=\left(x+7\right)+1\)
- Để \(x+8⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+7\right)+1⋮x+7\)mà \(x+7⋮x+7\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(x+7\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ Với \(x+7=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-1-7=-8\left(TM\right)\)
+ Với \(x+7=1\)\(\Rightarrow\)\(x=1-7=-6\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-8,-6\right\}\)
a,để 1 chia x là số nguyên và x∈Z thì x ∈Ư(1)⇒x∈{±1} vậy x =1 hoặc -1
b,
b, Ta có: 1⋮⋮x-1
⇒x-1∈Ư(1)={±1}
x-1=1⇒x=2
x-1=-1⇒x=0
Vậy x∈{2;0}
Lời giải:
a. Với $x$ nguyên, để $A=\frac{8}{x+2}\in\mathbb{Z}$ thì:
$8\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 8\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 0; -4; 2; -6; 6; -10\right\}$
b.
Với $x$ nguyên, để $\frac{15x+2}{x-3}$ là số nguyên thì:
$15x+2\vdots x-3$
$\Rightarrow 15(x-3)+47\vdots x-3$
$\Rightarrow 47\vdots x-3$
$\Rightarrow x-3\in \left\{\pm 1; \pm 47\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{4; 2; 50; -44\right\}$
c. Bạn viết lại biểu thức bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn nhé.