Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D
a, Câu CK, dùng để yêu cầu
b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ
c, Câu TT, dùng để thông báo
d, Câu NV, dùng để hỏi
e, Câu CK, dùng để đề nghị
f, Câu VN, dùng để hỏi
g, Câu TT, dùng để kể
h, Câu CK, dùng để yêu cầu
i, Câu TT, dùng để kể
k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi
a) Hành động nói: Hứa hẹn / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
b) Vế 1 Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
Vế 2 Hành động nói: Hỏi / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
c) Hành động nói: Điều khiển / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
d) Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói
( 1 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 2 ) Câu trần thuật - hành động nêu ý kiến - cách gián tiếp
( 3 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 4 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 5 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 6 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
( 7 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách gián tiếp
( 8 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 9 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 10 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 11 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 12 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 13 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 14 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
a) trần thuật
b) cảm thán
c)trần thuật
d) nghĩ vấn
e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
g)trần thuật
h)cầu khiến
k)cảm thán , nghĩ vấn
a) Kiểu câu : trần thuật
b) Kiểu câu : phủ định
c) Kiểu câu : trần thuật
d) Kiểu câu : nghi vấn
e) Kiểu câu : cầu khiến
f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )
g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)
h) Kiểu câu : cầu khiến
k) Kiểu câu : nghi vấn ( có ý đe dọa )
Chúc bạn học tốt
(1)"Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn
=> câu trần thuật.
(2) - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
=> câu cảm thán
(3) - Tha này! Tha này!
=> cảm thán
(4)Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
=> Câu trần thuật
(5)Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
=> câu trần thuật
-(6) Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
=> Câu mệnh lệnh
(7)Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
=> Câu trần thuật
(8)Chị Dậu nghiến hai hàm răng
=> câu trần thuật
-(9) Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”
=> câu mệnh lệnh.
a, hành động hỏi
b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )
c, hành động điều khiển
d, hành động bộc lộ cảm xúc