Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu gen F2: AA, Aa và aa
TH1: F2: AA. ( hoa đỏ). x. Aa( hoa đỏ)
Gf2 A. A,a
F3: 1AA:1Aa(100% hoa đỏ)
TH2: F2 :AA( hoa đỏ). x. AA( hoa đỏ)
GF2: A. A
F3. :AA(100% hoa đỏ)
TH3: F2 : AA( hoa đỏ). x. aa( hoa trắng)
GF2 A. a
F3. Aa(100% hoa đỏ)
TH4: F2 Aa( hoa đỏ). x. Aa( hoa đỏ)
GF2 A,a. A,a
F3: \(\dfrac{1}{4}\)AA:\(\dfrac{1}{2}\)Aa:\(\dfrac{1}{4}\)aa
Kiểu hình:75%hoa đỏ:25% hoa trắng
TH5: F2. Aa( hoa đỏ). x. aa( hoa trắng)
GF2. A,a. a
F3. \(\dfrac{1}{2}Aa\):\(\dfrac{1}{2}aa\)
Kiểu hình:50% hoa đỏ:50% hoa trắng
TH6: F2: aa( hoa trắng). x. aa( hoa trắng)
GF2. a. a
F3: aa(100% hoa trắng)
Đáp án B
Mối quan hệ giữa:
1. giữa rệp cây và cây có múi à kí sinh
2. giữa rệp cây và kiến hôi à hợp tác
3. giữa kiến đỏ và kiến hôi à cạnh tranh
4. giữa kiến đỏ và rệp cây à động vật ăn thịt con mồi
Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.
Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.
Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.
Như vậy:
1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi à quan hệ kí sinh - vật chủ đối kháng.
2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi à quan hệ hợp tác hỗ trợ.
3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi à quan hệ cạnh tranh khác loài đối kháng.
4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây à quan hệ vật ăn thịt - con mồi đối kháng.
Vậy: C đúng
Chọn đáp án D
- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh
- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).
- Ý 3 là ý đúng.
- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!
+ Nếu bác sỹ có nhóm máu AB thì con có thể mang nhóm máu OA, OB, A, B, AB tùy thuộc vào nhóm máu của vợ bác sỹ.
+ Nếu bác sỹ có nhóm máu O thì con bác sỹ chỉ có thể mang nhóm O, OA, hoặc OB tùy thuộc vào nhóm máu của vợ bác sỹ.
+ Vì con sinh ra có nhóm máu AB nên nhóm máu của mẹ không thể là nhóm máu O do đó trường hợp 3,4 không thể xảy ra.
=> Bác sỹ thở dài vì bác sỹ mang nhóm O mà con sinh ra là nhóm máu AB (đứa bé không phải con của bác sỹ)=> đáp án 2
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
quá đúng.