K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

tung yeu nhi

12 tháng 5 2017

toán này lớp 7 ak. Mình cũng lớp 7 mà sao thấy lạ lạ

9 tháng 11 2017

?2.(trang 111)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
^A +^B + ^C= \(180^o\) ( định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^C = \(180^o\)- ^A - ^B (1)
Xét \(\Delta MND\) có:
^M + ^N + ^P = \(180^o\) ( định lí tổng ba góc cuả một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^P = \(180^o\)- ^M - ^N (2)
Mà ^A = ^M ; ^B = ^N (3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\) ^C= ^P
Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\) ta có:
AB=MN (gt)
AC=MP (gt)
BC=NP (gt)
^A = ^M (gt)
^B = ^N (gt)
^C = ^P (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNP\)

b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh N
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là canh MP.
c) \(\Delta ACB=\Delta MPN\)
AC=MP
^B = ^N

9 tháng 11 2017

cảm ơn bnvui

24 tháng 8 2018

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
24 tháng 8 2018

Còn thêm

  
  
3 tháng 7 2016

mua 1 quyển 15k cho rồi, làm mất công
 

3 tháng 7 2016

bn có giấy A mấy?

17 tháng 1 2018

Mk học lớp 7 nè kết bạn và k cho mk nha

17 tháng 1 2018

mk hoc lop5 nhung mk lai thich hoc tieng viet hon

2 tháng 9 2016

t nè, nhưng giúp j v

18 tháng 8 2016

\(\left|2x-1\right|=0\Rightarrow2x-1\le0\)

\(\left|3y-2\right|=0\Rightarrow3y-2\le0\)

\(\hept{\begin{cases}2x-1=0\\3y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

k nha 

18 tháng 8 2016

Do /2x - 1/ \(\ge\)0 và /3y - 2/\(\ge\)0

Mà: /2x - 1/ + /3y - 2/ = 0

=> /2x - 1/ = 0 và /3y - 2/ = 0

=> 2x - 1 = 0 và 3y - 2 = 0

=> x = \(\frac{1}{2}\)và y = \(\frac{2}{3}\)