\(\left(\frac{2}{\sqrt{x}}+3^x-t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

bạn làm thế này nhé

= \(\left(a\sqrt{x}+\frac{3^x}{ln3^2}+lncosx+\frac{3}{2}x^2-2x+C\right)\)

18 tháng 1 2016
 

Kết quả 2: Rút gọn biểu thức lượng giác

23 tháng 1 2016

Biến đổi :

\(4\sin x+3\cos x=A\left(\sin x+2\cos x\right)+B\left(\cos x-2\sin x\right)=\left(A-2B\right)\sin x+\left(2A+B\right)\cos x\)

Đồng nhất hệ số hai tử số, ta có :

\(\begin{cases}A-2B=4\\2A+B=3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}A=2\\B=-1\end{cases}\)

Khi đó \(f\left(x\right)=\frac{2\left(\left(\sin x+2\cos x\right)\right)-\left(\left(\sin x-2\cos x\right)\right)}{\left(\sin x+2\cos x\right)}=2-\frac{\cos x-2\sin x}{\sin x+2\cos x}\)

Do đó, 

\(F\left(x\right)=\int f\left(x\right)dx=\int\left(2-\frac{\cos x-2\sin x}{\sin x+2\cos x}\right)dx=2\int dx-\int\frac{\left(\cos x-2\sin x\right)dx}{\sin x+2\cos x}=2x-\ln\left|\sin x+2\cos x\right|+C\)

30 tháng 9 2015

ta tính \(y'=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

giải pt y'=0

ta  có \(x\left(x-2\right)=0\) suy ra x=0 hoặc x=2

bảng bt

x y' y -2 0 1/2 2 0 0 + - -7/3 -1 -3/2

hàm số đạt giá trị lớn nhất =-1 tại x=0, đạt giá trị nhỏ nhất =-7/3 tại x=-2

23 tháng 1 2016

Ta biến đổi : 

\(f\left(x\right)=\cos3x\cos5x=\frac{\cos5x+\cos2x}{2}=\frac{1}{2}\cos8x+\frac{1}{2}\cos2x\)

Khi đó :

\(I=\int f\left(x\right)dx=\frac{1}{2}\int\cos8xdx+\frac{1}{2}\int\cos2xdx=\frac{1}{16}\sin8x+\frac{1}{4}\sin2x+C\)

11 tháng 12 2021

tìm nguyên hàm 
Sin3x . Cos5x

9 tháng 10 2015

ta có \(y=\frac{3\left(x+1\right)}{x-2}=3+\frac{9}{x-2}\) để các điểm trên C có tọa độ nguyên thì (x,y) nguyên

suy ra (x-2) là ước của 9

mà \(Ư\left\{9\right\}=\left\{\pm9;\pm3;\pm1\right\}\)

TH1: x-2=-9 suy ra x=-7 suy ra y=3-1=2

th2: x-2=9 suy ra x=11 suy ra y=3+1=4

th3:x-2=-3 suy ra x=-2 suy ra y=3-3=0

th4: x-2=3 suy ra x=5 suy ra y=3+3=6

th5:x-2=1 suy ra x=3 suy ra y=3+9=12

th6: x-2=-1 suy ra x=1 suy ra y=3-9=-6

kết luận....

23 tháng 10 2023

\(\int\limits^1_{\sqrt{ }3}\)\(\sqrt{\left(1+x^2\right)}\)\(dx\)

12 tháng 10 2015

TA CÓ

\(\int\left(x^3-2\right)^2xdx=\int\left(x^6-4x^3+4\right)xdx=\int\left(x^7-4x^4+4x\right)dx=\frac{x^8}{8}-\frac{4x^5}{5}+2x^2+C\)

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=\frac{\left(\frac{1-x^2}{1+x^2}\right)'}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{\frac{-2x.\left(1+x^2\right)-2x.\left(1-x^2\right)}{\left(1+x^2\right)^2}}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{\frac{-4x}{\left(1+x^2\right)^2}}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{-4x}{\left(1+x^2\right)\left(1-x^2\right)}=\frac{-4x}{1-x^4}\)

28 tháng 9 2015

ta có \(y'=\frac{mx^2+4mx+14}{\left(x+2\right)^2}\) để hàm số nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\) thì y'<0 với mọi x thuộc khoảng đó  suy ra 

\(\begin{cases}m<0\\\Delta=4m^2-14m<0\end{cases}\)

giải ra ta đc đkcủa m

2 tháng 10 2015

vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(-1;\frac{5}{2}\right)\) nên tọa độ của A thỏa mãn phương trình sau: \(\frac{a+b}{-2}=\frac{5}{2}\Rightarrow a+b=-5\)(*)

ta tính y' có:

\(y'=\frac{\left(2ax-b\right)\left(x-1\right)-\left(ax^2-bx\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{2ax^2-2ax-bx+b-ax^2+bx}{\left(x-1\right)^2}=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\)

vì hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm O(0;0) bằng 3 nên \(y'\left(O\right)=\frac{b}{\left(0-1\right)^2}=-3\Rightarrow b=-3\)

thay b=-3 vào (*) ta tìm được a=-2

vậy a=-2;b=-3