Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoc24 trở thành love24 rồi sao mà bạn đang đau khổ về tình yêu ak
Ta có thấp, vàng, dài ab/abD-= 0.03
=> ab/ab= 0.03/0.75= 0.04
a) Tỉ lệ cao vàng dài A-bbD-= (0.25-0.04)*0.75= 0.1575
b) ab/ab= 0.04=> ab= 0.2=> f= 40%
câu 3:
a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là :
(7684 + 9300) × 6100 = 103602400
- Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiéu hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.
b) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là : \(\dfrac{103602400x25.6x3.3x10^{-3}}{6100x10^2}\) x100% = 0.14%
c) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (0,14%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (chiếm 80 - 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng của lá) vì các phân tử nước ở mép khí khổng bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác (hiệu quả mép). Số lượng khí khổng rất lớn, tuy diện tích khí khổng rất nhỏ đã tạo ra khả năng thoát nước lớn cho cây.
câu 4:
a. - sức hút nước của TB là khả năng lấy nước từ môi trường và giữ lại trong TB.
- Trong quá trình thẩm thấu TBTV chỉ nhận nước đến mức bão hòa, vì khi đó thành TBTV sẽ sinh ra một lực chống lại sức trương nước T có chiều ngược với ASTT (P) và khi hai áp suất này cân bằng thì nước dừng lại và TB sẽ bão hòa đễ không bị vỡ.
biểu thức tính sức hút của nước: S = P - T
b. S\(_{tb}\) = P - T = 1,7 - 0.6 = 1.1 atm, S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 1.1atm
ta có: S\(_{tb}\) = S\(_{dd}\) = 1.1 atm
vậy sẽ có hiện tượng bão hòa, nước sẽ không dịch chuyển vào TB.
c. S\(_{tb}\) = P - T = 1.6 - 0.5 = 1.1 atm > S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 0.9atm
vậy có hiện tượng nhược trương nồng độ dd < nồng độ TB, lúc này TB sẽ bị mất nước
d.
em đăng câu hỏi lên nha! Nhiều b ko có sách bài tập nên ko giúp em được.
1.a. di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy đinh bởi các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
Di truyền liên kết đàm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được : định bới các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giông người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
b. ương quan trôi - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thê thực vật- động vật và người. Ví dụ : Ở cà chua các tính trạng quả đỏ nhẵn và thân cao là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lắn; ở chuột lang các tính trạng lông đen, ngắn là trội, còn lông trắng, dài là lặn. Thông thường các tính trạng trọi là các tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Một mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.
Câu 1 : mARN : 5' ...UAX GGX UUAAGX XAU... 3'
Câu 2 : Một nhiễm (2n - 1) : 79 NST
Tam bội (3n) : 120 NST
Câu 3 :
Sđlai :
P1 : AaBB x aaBb
G : AB;aB aB;ab
F1 : 1AaBB : 1AaBb : 1aaBB : 1aaBb (1 đỏ, cao : 1 trắng,cao)
P2 : AaBb x Aabb
G : AB;Ab;aB;ab Ab;ab
F : 1AABb : 1AAbb : 2AaBb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb
KH : 3 đỏ, cao : 3 đỏ, thấp : 1 trắng, cao : 1 trắng, thấp